Huế bốn phương
Cỏ ở Durchblick

THÁI KIM LAN

(SH) - Ở đây mỗi ngày tôi đi dạo khoảng 45 phút đến 1 tiếng đồng hồ, mỗi lần tôi đếm được 4500 bước, có ai như tôi, là đi vòng được 2/3 công viên, đi hết 6500 bước là đến tòa lâu đài nhỏ Blutenburg, tính ra mỗi ngày tôi đi khoảng hơn 2 đến 3 cây số, nơi tôi ở gọi là Nymphenbad, nơi tắm của các nàng tiên, khoái chưa?

Về thăm quê

VÕ QUANG YẾN
(Thân tặng tất cả các bạn yêu Huế)

37 năm ra đi tưởng không hẹn ngày về. Thế mà rồi tôi cũng mua vé máy bay lên đường về thăm quê.

Thư về Huế

CAO HUY THUẦN

Cách đây hơn một năm, tình cờ tôi gặp chị H. ở sân bay, đang cân hành lý để đi Mỹ. Chị bảo: Tôi qua Pháp nhân ngày giỗ đầu ông cụ tôi. Cả gia đình tụ họp đông đủ. Ông anh cả của tôi ở Pháp, tôi ở Mỹ qua, một cô em gái ở Đức, một cô em nữa ở tận Đan Mạch. Chúng tôi định lấy ngày kỵ ba tôi để mỗi năm một lần anh em gặp nhau.

Huế trên đất Pháp
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Gặp gỡ với anh Lê Huy Cận, Tổng thư ký Hội “Người yêu Huế” ở Pháp)
Thư liên lạc của “Hội Người Yêu Huế” tại Pháp
Trên giải đất hình chữ S mà đáng lẽ chúng ta phải sống, có chỗ nào mà chúng ta không nhớ, không thương! Nhưng dĩ nhiên, có chỗ chúng ta thương nhiều hơn một chút. Đó có thể là chỗ mà chúng ta sinh ra, lớn lên. Chỗ mà chúng ta lưu lại nhiều kỷ niệm. Đó cũng có thể là chỗ mà vì một duyên cớ nào đấy thôi, ta bỗng thấy gắn bó suốt đời.
Hồn thiêng sông núi
THÁI THU LAN Kỷ niệm 140 năm ngày sinh Vua Hàm Nghi (1871 - 2011)
Ăn cơm tây, lấy vợ đầm
VÕ QUANG YẾNHữu duyên thiên lý năng tương ngộVô duyên đối diện bất tương phùng(*)                                                Phong dao
Bruce Weigl: tôi sẽ không bao giờ quên Huế
NGUYỄN PHAN QUẾ MAISân bay Huế, tối ngày 14/12/2010, một người đàn ông cao lớn tóc đang chuyển màu đăm đắm nhìn qua cửa kính. Ông đang cố gắng níu giữ hình ảnh của từng cành cây, ngọn cỏ, từng hơi thở mát lành của sông Hương vào trong trí nhớ của mình.
Giữa đôi bờ văn hoá Đông Tây
THANH TÙNGTốt nghiệp Cử nhân Văn khoa, dạy học một năm ở trường Đồng Khánh, Thái Kim Lan qua CHLB Đức học khóa đào tạo giáo sư Đức ngữ của Viện Goethe Munich, với học bổng của Viện trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD).
Múa cung đình Huế trên sân khấu Paris
VÕ QUANG YẾNĐây không phải là lần đầu tiên có múa cung đình trên sân khấu Paris. Trước đây, chẳng hạn như đầu năm 2004, một đoàn ca múa của Nhà hát Nghệ thuật Cung đình thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã biểu diễn ở trụ sở Unesco trong buổi lễ trao tặng bằng công nhận 28 kiệt tác là di sản phi vật thể thế giới và truyền khẩu nhân loại, trước khi trình bày chúc Tết kiều bào Paris, Lyon, Marseille, Bruxelles.
Bữa cơm Huế ở Pa-ri
HÂN QUY“Làm gì để có tiền giúp Huế mà tránh đi quyên”, đó là ý nghĩ cứ xoáy trong đầu óc mỗi anh chị em chúng tôi đã lâu và nhất là trong buổi tiếp xúc đầu tiên với bà Nguyễn Đình Chi ở nhà chị Song, trưa ngày thứ bảy 1-10-1983. Có một anh bạn gợi ý: “Tại sao chúng ta không nhân dịp có bà Chi đang còn ở đây để tổ chức một bữa cơm?”
Lưu Hữu Phước & mối tình dành cho cô gái Huế
HƯƠNG CẦN      (Chuyện ít ai biết trong làng âm nhạc)Nhạc sỹ, Giáo sư viện sỹ Lưu Hữu Phước (1921-1989) là tác giả của rất nhiều hành khúc nổi tiếng. Với tài năng của mình, từ bài hát này đến bài hát khác, ông đã góp phần nuôi dưỡng những phong trào cách mạng to lớn.
Hiện tượng thơ Tôn Nữ Hỷ Khương
HÀ VĂN THỦYCó thể nói nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương đã tạo nên một hiện tượng thơ, nhiều tập thơ của bà được in với số lượng lớn, tác quyền bà thường nhận sách mà không nhận tiền, những nơi in thơ cho bà vẫn dành cho bà những niềm ưu ái. Công ty Văn Hóa Sáng Tạo Trí Việt (First News) in tiếp hai năm hai cuốn Hãy Cho Nhau - Nước Vẫn Xanh Dòng (2004 - 2005).
Phan Thị Thu Quỳ - Những dòng sông - dòng đời
TRẦN HỮU LỤCKhởi đầu là nỗi nhớ Huế, tác giả Phan Thị Thu Quỳ viết về quê quán,thời niên thiếu như một cách giãi bày, chia sẻ. Những trang viết như sông Hương âm thầm chảy qua những ngõ ngách đời người, trong trẻo và cuốn hút.
Đọc tiếng Huế mình cho đỡ nhớ
TRẦN THỊ LINH CHITừ ngày theo chồng vào Nam, tính ra xa Huế hơn nửa thế kỷ, đất khách quê người, hiếm khi được nói hay nghe tiếng của quê hương một cách trọn vẹn. Ngay trong gia đình, đến đời cháu nội, cháu ngoại thì đã rặt tiếng miền Nam. May mắn bên mình còn có ông “Dôn”(*) người thường xuyên “gợi nhớ” qua câu nói đầu môi khi đối thoại: Mụ ơi!
Mong xứng đáng là con dâu của Huế
TRẦN CÔNG TẤNNhững ngày làm báo, tôi đã biên tập mấy bài của cộng tác viên Võ Quang Yến từ Pháp gửi về. Tôi biết rõ ông là một nhà khoa học lớn, hàng chục năm liền làm Giám đốc ở Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp. Vài lần ông về làm việc giúp nước, chúng tôi đã gặp nhau.
Nguyễn Hữu Vinh - “Kẻ lưu đày trên đảo xanh”
TÔN NỮ NGỌC HOANhư một “kẻ bị lưu đày trên đảo xanh”, Hữu Vinh luôn hướng về quê nhà với trái tim của chàng trai 18 tuổi - tuổi của ngày rời xa người mẹ thân yêu, xa tiếng chuông chùa Thiên Mụ, xa con đường đến trường xuôi theo giòng Hương quen thuộc đến chân trời mới lạ để rồi bằn bặt 18 năm sau mới có cuộc đoàn viên rưng rưng nước mắt trên quê xưa.
Phương Chi, người nâng giữ hồn thơ Vĩnh Mai
TRUNG SƠNVậy là tôi không còn dịp để được thăm chị nữa rồi!Mấy năm trước, khi nhà văn Nhất Lâm, một người cháu của nhà thơ Vĩnh Mai, cho biết chị Phương Chi đã phải vào sống những năm cuối đời tại Trại Dưỡng lão ở Hà Đông, tôi đã phải thốt lên: “Trời! Sao lại thế?!...”
Trần Kiêm Thêm - Những dòng thơ Huế xa
THÁI KIM LAN...“Cắt từng miếng da non nhìn xem, tôi vẫn vậy/ Chảy ròng ròng trong máu nước sông Hương”...Bỗng tôi thấy em cũng về lại đó.../ Tôi lại cùng em đi thăm chợ Tết/ Em nép mình sưởi ấm với vai tôi/ Đôi mắt, nụ cười, môi hồng rực rỡ/ Huế đây rồi nhờ có em tôi                         (“Hải đường say nắng”, Chỉ có anh mới nhận ra em)...
Những dòng sông biệt xứ
TRẦN KIÊM ĐOÀNThạch Hãn - Mồ hôi của đá chứ không phải mồ hôi đá. Tương truyền rằng, phía cực Tây Trường Sơn có ngọn núi Linh Sơn cao ngất, thường đổi màu từ cổ đồng lúc bình minh, đỏ thẫm giữa ban trưa và tím ngát vào ban chiều. Vào một buổi chiều thuở hồng hoang, có con chim Phượng Hoàng bay ngang núi tím. Núi quá cao khiến chim rủ cánh phải đổ xuống từ lưng trời làm vỡ một góc núi. Không hiểu suối khe, mồ hôi hay nước mắt của núi đã tuôn ra từ khe núi bị nứt tạo thành một dòng sông chảy miết về phía đồng bằng, tuôn ra biển. Dòng sông đó là dòng sông Thạch Hãn.
Trang 2/3
1 23