Tạp chí Sông Hương - Số 203-204 (tháng 1-2)
NGUYỄN THỊ NGUYÊN HƯƠNGTết là một sự kiện đặc biệt trong đời sống của người Việt
. Tục lệ về Tết cũng là chuyện “đất lề quê thói”, mỗi nơi có một cách riêng để đón Tết dù Tết mọi nơi cũng tương tự như nhau. Riêng với Huế, tục lệ đón Tết cũng mang những nét đặc trưng của vùng đất từng là kinh kỳ.
PHAN THUẬN THẢOTuồng - loại hình sân khấu đặc sắc của Việt Nam - là một nghệ thuật tổng hợp, trong đó, âm nhạc, vũ đạo, phục trang, đạo cụ,... là những yếu tố quan trọng được kết hợp với nhau tạo nên một tổng thể hài hoà.
LÊ VIẾT XÊCó thể nói như vậy bởi sau 3 lần tổ chức trại sáng tác điêu khắc Quốc tế tại Huế đã có 58 nhà điêu khắc của gần 50 quốc gia và 33 nhà điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam tham dự trại.
NGUYỄN THỊ MỸ LỘCLà người biết yêu và có chút văn hóa không ai không biết Romeo and Juliet của Shakespeare, vở kịch được sáng tác cách ngày nay vừa tròn 410 năm (1595 - 2005). Ngót bốn thế kỷ nay Romeo and Juliet được coi là biểu tượng của tình yêu. Ý nghĩa xã hội của tác phẩm đã được thừa nhận, giá trị thẩm mĩ đã được khám phá, hiệu ứng bi kịch đã được nghiền ngẫm... Liệu còn có gì để khám phá?
NGUYỄN VĂN HẠNH1. Từ nhiều năm nay, và bây giờ cũng vậy, chúng ta chủ trương xây dựng một nền văn nghệ mới ngang tầm thời đại, xứng đáng với tài năng của dân tộc, của đất nước.
HỒ THẾ HÀ(Tham luận đọc tại Hội thảo Tạp chí văn nghệ 6 tỉnh Bắc miền Trung)
LÊ GIA NINHNgày 10 tháng 10 năm 1955, Hà Nội, thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bừng lên niềm vui, ngập trong cờ, hoa và nắng thu. Những chàng trai ngày “ra đi đầu không ngoảnh lại”, trải qua cuộc trường chinh ba ngàn ngày trở về trong niềm vui hân hoan và những dòng “nước mắt dành khi gặp mặt” (Nam Hà).
THANH TÙNGChống tham nhũng, đục khoét dân lành không chỉ là công việc của nhà chức trách mà còn ở tất cả mọi người dù ở chế độ xã hội nào. Các thi sĩ không chỉ làm thơ ca ngợi cuộc sống tình yêu, đất nước con người mà còn dùng ngọn bút thông qua nước thi phẩm của mình để lên án, vạch mặt bọn quan tham này.
NGÔ ĐỨC TIẾNTrong lịch sử các nhà khoa bảng ở Việt
, ít có gia đình nào cả ba ông cháu, cha con đều đỗ Trạng nguyên. Đó là gia đình Trạng nguyên Hồ Tông Thốc ở Kẻ Cuồi, Tam Công, Thọ Thành, Yên Thành, Nghệ An.
Lâm Thị Mỹ Dạ - Vi Thuỳ Linh - Nguyễn Trọng Tạo - Hà Minh Đức - Vĩnh Nguyên - Văn Cầm Hải - Phạm Đức - Văn Công Hùng - Ngô Hà Phương - Nguyễn Thúy Quỳnh - Công Nam - Phạm Nguyên Tường - Trần Hạ Tháp - Đỗ Văn Khoái - Lê Viết Xuân - Thúy Nga - Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Trần Hữu Lục - Đào Duy Anh - Nhụy Nguyên - Phan Văn Chương - Quốc Thành - Đinh Hạ - Châu Thu Hà - Tôn Nữ Thu Thuỷ - Nguyễn Loan - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Nguyễn Quân - Phạm Vân Hiền - Nguyễn Thị Anh Đào - Nhất Lâm - Phụng Lam
Lê Anh Dũng - Lê Mai - Bùi Đức Vinh - Nguyễn Ngọc Phú - Phan Trung Thành - Nguyễn Thiền Nghi - Ngô Thái Dương - Văn Lợi - Hải Kỳ - Ngàn Thương - Nguyễn Văn Quang - Nguyễn Sông Bồ - Hồ Tịnh Khuê - Vĩnh Phúc - Bùi Tuyết Nhung - Hồ Thế Phất - Nguyễn Nhã Tiên - Trần Đỗ Liêm - Ngô Xuân Hội - Lê Linh Trung - Đức Sơn - Hồng Thị Vinh - Kiều Trung Phương - Nguyễn Đông Nhật - Trần Hoàng Phố - Phạm Trường Thi - Lưu Ly - Trương Đình Minh