Tạp chí Sông Hương - Số 209 (tháng 7)
NGUYỄN NGỌC LỢI Từ đường phố chính, lối rẽ chếch trái nghiêng thoai thoải. Đoạn đường tráng nhựa được xẻ xuống giữa hai bờ đất. Phía trên, không cao lắm là những biệt thự, những kiểu dáng kiến trúc lạ mắt. Trước mỗi ngôi nhà là những khoảng sân có bồn hoa, bồn tiểu cảnh và cơ man nào là các dò lan đua nhau khoe sắc.
VÕ MẠNH LẬP Ghi chépNhân vật Mười Hương nhiều người đã biết đến qua sách báo và đặc biệt là vùng đất Nam Bộ - Sài Gòn.
DƯƠNG THÀNH VŨTrong đêm mỏng yên tĩnh dịu dàng, một mình một cõi với ly rượu trắng, cùng mùi hương của hoa rộn ràng, huy hoàng phát tiết; tôi miên man nhớ tới cõi người đến- cõi người đi nơi xa chốn gần, thời gian tuyến tính lẫn thời gian phi tuyến tính.
Phạm Trung Kiên - Dư Thị Hoàn - Nguyễn Thánh Ngã - Vũ Thị Khương - Đinh Thị Như Thuý - Đào Trung Việt - Đoàn Văn Mật - Văn Lợi - Nhất Lâm - Nguyễn Sông Bồ - Hướng Dương
JUAN JOSÉ ARREOLA (Sinh 1918, Nhà văn Mêhicô)LGT: Arreola là một nhà cách tân lớn về truyện kể. Là một người tự học tài năng, ông sở đắc một nền văn hoá rộng lớn, cũng như trải qua nhiều nghề khác nhau để kiếm sống. Arreola chủ yếu sáng tác những truyện kể ngắn, cô đúc, mỉa mai, hay bí ẩn, ưa thích cái nghịch lý và ông là một trong những bậc thầy của hình thức truyện ngắn này. Ba tuyển tập truyện ngắn của ông là Varia Invencion (1049), Confabulario (1952), Confabulario Définitivo (1087).
PHAN THUẬN AN Dạ thưa xứ Huế bây giờ,Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương. (Bùi Giáng)
Đã từng tham gia nhiều lần Festival Huế, đến Festival Huế 2006 hoạ sĩ tài danh Lê Bá Đảng đã đi đến một quyết định lớn của đời mình là trở về hẳn với Việt Nam, với Huế bằng việc hình thành trung tâm Mỹ thuật Lê Bá Đảng - một dạng bảo tàng mỹ thuật của nhà danh hoạ Việt Nam tại Huế. Sông Hương xin giới thiệu với bạn đọc vài nét về không gian Lê Bá Đảng.
MINH ĐỨC TRIỀU TÂM ẢNHHôm Tết vừa rồi, anh Đỗ Lai Thúy ghé thăm Huyền Không Sơn Thượng và có tặng tôi một tập sách. Nội dung, anh đã phác thảo chân dung học thuật của 17 nhà nghiên cứu. Công trình thật là công phu, khoa học, nhiều thao tác tư duy, nhiều tầng bậc chiêm nghiệm... hàm tàng một sở học nghiêm túc, đa diện và phong phú.
TRÚC THÔNGLTS: Cuộc hội thảo Thơ Huế trong mạch nguồn thơ Việt do Hội Nhà văn TT Huế tổ chức nhân dịp Festival Thơ Huế 2006 đã “truy cập” được nhiều nhà thơ, nhà lý luận- phê bình tham dự.Tiếp theo số tháng 6, trong số tháng 7 này, Sông Hương xin trích đăng thêm một số tham luận và ý kiến về cuộc hội thảo nói trên.
PHẠM XUÂN NGUYÊNTrước hết tôi muốn phân định một khái niệm thơ Huế, ít nhất là trong bài viết này của tôi. Thơ Huế là một khái niệm tưởng cụ thể nhưng lại khá mơ hồ. Thế nào là thơ Huế? Có phải đó là thơ viết về Huế và thơ của người Huế viết. Mặc nhiên mọi người đều hiểu thế. Thơ viết về Huế thì có của người gốc Huế, người đang sống ở Huế và người ở khắp mọi nơi.
INRASARATham luận Festival Thơ Huế lần 2 tại Huế 05 và 06/6/2006Tràn lan cái giống thơ:Cái giống thơ là sản phẩm dễ gây nhầm lẫn và ngộ nhận. Ngộ nhận nên quá nhiều người làm thơ, nhà nhà làm thơ. Rồi tập thơ được in ra hàng loạt để...tặng. Và khốn thay, không ai đọc cả! Vụ lạm phát thơ được báo động mươi năm qua là có thật. Không thể, và cũng không nên chê trách hiện tượng này. Thử tìm nguyên do.
TÂM VĂNĐã hơn hai thế kỷ rồi mà nay đọc bài “Lập học chiếu” (Chiếu chỉ thành lập trường học) của Ngô Thời Nhậm vẫn nóng lên như những dòng thời sự.
Nhà thơ - Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo là một tên tuổi nổi tiếng như một nghệ sĩ đa tài Cầm Kỳ Thi Họa trong làng văn học nghệ thuật Việt . Ông là Ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà Văn Việt Nam, người sáng lập và phụ trách tờ báo Thơ, nay là tạp chí Thơ; ông cũng là một trong những ngưới sáng lập ra Ngày Thơ VN.
NGÔ MINHNhà xuất bản Văn nghệ vừa ấn hành tập ký “Phùng Quán- Ba phút sự thật”, tập hợp mười lăm bài viết, ký thấm đẫm chất nhân văn rất của cố nhà thơ nổi tiếng Phùng Quán.
NGUYỄN ĐÔNG HIẾUTrong cuộc đời làm xuất bản của mình, Phùng Quán là một nhà văn đã để lại cho tôi những ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc, khó quên.
PHẠM PHÚ PHONG Tập nhật ký Tây tiến viễn chinh (do Đặng Vương Hưng biên soạn và giới thiệu, Phạm Tiến Duật viết lời bạt, Nxb Hội Nhà văn, 2005) của liệt sĩ Trần Duy Chiến, bắt đầu viết từ ngày 7.10.1978, khi anh mới nhập ngũ, đến ngày 25.6.1980, trước khi anh hy sinh gần một tháng.
NGUYỄN ĐÌNH CHÍNHĐêm hè từ 7 giờ tối tới 7 giờ sáng. 12 giờ liên tục nhận những cái rùng mình trong toa máy lạnh ghế mềm chuyến tầu xuyên Việt. 9 giờ sáng xuống Huế. Cơn mưa rớt bão Chanchu đã tạnh. Nắng Huế nhức đầu. Khách sạn Duy Tân. Nằm đọc Tạp chí sông Hương.