Tạp chí Sông Hương - Số 210 (tháng 8)
Thương nhớ Vu Lan
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀOTháng bảy, nồng nàn hương lúa mới trên những ruộng lúc mới vừa mùa gặt tháng 5, mùi rơm rạ kéo tôi ra khỏi thế giới của những đường phố xênh xang, đầy bụi và chật người. Tôi leo lên một tầng gác và nhìn về hướng quê tôi, hình dung đủ thứ nhưng nhớ vẫn là khói lam chiều với dáng mẹ tôi gầy cong như đòn gánh.
Trò chuyện với Lý Tiểu Long
NGUYỄN VĂN DŨNG    Tôi thật sự xúc động khi đứng trước ngôi mộ của Lý Tiểu Long. Trước đây tôi hình dung nơi an nghỉ cuối cùng của anh phải là một ngôi đền cực kỳ tráng lệ cho xứng với tên tuổi lẫy lừng của anh. Sau khi anh mất, một tờ báo ở Sài Gòn hồi đó viết đại loại trong thế kỷ XX, anh là một trong ba nhân vật nổi tiếng nhất châu Á.
NGUYỄN NGỌC PHÚQuán rượu của o Tam lúc nào cũng đông khách, phần lớn là khách quen. Quán ở gần bến, thuyền câu về cập bờ chỉ nhảy ba bước đã có thể cụng bát với nhau rồi.
NHẤT LÂMKhông biết duyên cớ từ đâu mà cô Ngọc ở Hà Nội chạy lên Thái Nguyên rồi dừng chân dưới chân đèo Nhe mở quán qua ngày.
VĨNH NGUYÊNPhải nói tôi có ý định dông một chuyến xe máy ra Bắc đã lâu mà chưa có dịp. Nay có điều kiện để đi song tôi vẫn băn khoăn, không hiểu chuyến đi này mình sẽ gặp những ai đây? Hay là phải thở dài dọc đường xa với những cảnh đời khốn khó? Thôi thì tôi chỉ biết đi và đi.
Tôn Phong - Nguyễn Hữu Quý - Nguyễn Thị Hợi - Lưu Ly - Lê Ngã Lễ - Thu Nguyệt    
...Có thể sông Hương chảy vì những giấc mơCó thể vì giấc mơ mà Ngự Bình hoá núiCả tiếng dạ lành hiền bên bờ Phu Văn Lâu kia vì giấc mơcũng nhuốm chút  bùi ngùi...
...Em đã lấy những gìmà Chúa không cần nữaNgười đã ban tặng emMột tình yêu đau khổ...
...Người đàn ông cưới                   ba khuôn mặtHốc hác tiềnkiêu ngạo tài giả dối hạnh phúc...
Cách viết kỳ ảo của văn học Mêhicô qua hai tác giả Juan Rulfo và Carlos Fuentès
BỬU NAMI. Văn học Mêhicô ở thế kỷ XX, có lẽ được xem như một nền văn học năng động và sáng tạo nhất Châu Mỹ La tinh. Táo bạo trong những tìm tòi mới, linh hoạt uyển chuyển trong cách diễn tả, đa dạng phong phú trong cách sử dụng các cấp độ ngôn ngữ, sáng suốt trong cách chọn lựa đề tài, hình thức, ngôn ngữ: tiểu thuyết và truyện ngắn ở Mêhicô tạo được những không gian sáng tạo và đổi mới một cách tự do.
Ngẫm nghĩ dưới chân công trình
NGUYỄN TRỌNG HUẤNNgười họa sỹ vẽ xong bức tranh, ký tên vào một góc nào đó và yên tâm rằng đấy chính là đứa con rứt ruột cuả mình, dù thai nghén đã nhiều năm, hay chỉ từ một cảm hứng xuất thần bắt gặp đâu đó. Bức tranh góp được tiếng nói vào đời sống nghệ thuật hay không còn tùy thuộc vào tài năng tác giả, nhưng chắc chắn là một dấu ấn cá nhân trong toàn cảnh nghệ thuật tạo hình.
Kinh thành Huế và Kinh dịch
NGUYỄN TIẾN VỞNKinh Dịch (Chu Dịch) là sách về sự biến đổi. Dịch, nói gọn lại là biến đổi. Tinh thần xuyên suốt của Kinh Dịch là quy luật chuyển dời, biến hoá của vạn vật trong cõi trời đất. Mọi vật, bất kể to lớn như vũ trụ, hay nhỏ nhoi như các nguyên tử, đều không bao giờ đứng yên. Mọi sự, từ chuyện người có thể biết đến chuyện chỉ trời đất biết, cũng vận động biến hoá khôn lường.
Thanh Tâm Tuyền
THỤY KHUÊLGT: “Thụy Khuê là một nhà phê bình văn học Việt Nam sắc sảo ở Pháp” (Trần Đình Sử, Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXBGD Hà Nội, 2005) Bà đã viết về mục tác giả Bùi Giáng và một số tác giả miền Nam trước 1975 cho “Tự điển văn học” bộ mới. Bài viết về Thanh Tâm Tuyền cũng dành cho bộ Từ điển nói trên. Chúng tôi đăng bài viết này để tưởng nhớ nhà thơ Thanh Tâm Tuyền vừa mới qua đời.
TRIỀU NGUYÊNI. Khái quátXem xét cách sử dụng hình ảnh của một thể loại văn học là yêu cầu cần có khi tiếp cận thể loại ấy. Tình hình nghiên cứu thể loại câu đố có nhiều hạn chế so với các thể loại khác của văn học dân gian, trong đó, có vấn đề hình ảnh.
HỒ THẾ HÀĐồng cảm và sáng tạo (*): Tập phê bình-tiểu luận văn học mới nhất của nhà phê bình nữ Lý Hoài Thu. Tập sách gồm 30 bài viết (chủ yếu là phê bình-tiểu luận và 5 bài trao đổi, phỏng vấn, trả lời phỏng vấn), tập trung vào mảng văn học hiện đại Việt Nam với sự bao quát rộng về đề tài, thể loại và những vấn đề liên quan đến phê bình, lý luận văn học, đời sống văn học từ 1991 đến nay.
Trần Hữu Lục “tôi là hạt bụi quê hương”
NGUYỄN TÝ51 bài thơ cùng 8 ca khúc được phổ thơ của Trần Hữu Lục vỏn vẹn 120 trang qua tập thơ “Vạn Xuân” (*) mới nhất của anh, người đọc đồng cảm cùng tác giả- một người con xứ Huế tha phương.
NGUYỄN KHẮC PHÊCó lẽ trong các loại tổ chức hội đoàn, tổ chức các Chi hội nhà văn (thuộc Hội Nhà văn Việt Nam) là ít họp hành nhất; trong đó Chi hội ở Thừa Thiên Huế hẳn được xếp “đầu bảng” về “thành tích” này.