Tạp chí Sông Hương - Số 239 (tháng 1)
Võ Văn Hoa - Lê Tự Minh - Trần Văn Lợi - Vĩnh Nguyên - Tuệ Lam - Vương Anh - Nguyễn Nhã Tiên
LÊ ĐỨC QUANGMột buổi sáng sớm mùa xuân, bầu trời trong xanh thăm thẳm. Anh nắng vàng vừa rải đều khắp nơi. Gió thổi nhẹ, mơn man vào da thịt con người ta, thật mát mẻ dễ chịu làm sao. Dọc đường phố, cuối năm rồi, dòng người trở nên đông đúc và nhộn nhịp, kẻ thì lo mua sắm áo quần mới, người thì lo bánh mứt, kẻ thì mua những chậu hoa, cây cảnh, trang trí nhà cửa của mình sao cho thật đẹp. Mọi người ai cũng hối hả, vui mừng đón năm mới. Riêng lão xích lô, vẫn công việc bình thường như mọi ngày: sáng ăn qua quýt ổ bánh mì xong rồi đạp xích lô đến ngã ba gần sân ga, chờ những chuyến tàu về, mặt cố gắng hớn hở, tươi cười, đón mời khách.
NGUYỄN QUANG HÀSông Bồ là con sông không dài, nhưng đẹp ở về phía Bắc Huế. Phía tả ngạn, hữu ngạn vùng thượng lưu sông là hai huyện Phong Điền và Hương Trà, vùng hạ lưu sông chảy qua Quảng Điền rồi đổ vào phá Tam Giang. Làng xóm hai bên bờ sông khá trù mật.
MINH CHUYÊN (Tiếp Sông Hương số 12-2008)
MINH CHUYÊN (Tiếp theo và hết)
Công Nam - Đông Trình - Huỳnh Minh Tâm - Đào Duy Anh - Văn Hữu Tứ - Nguyễn Đông Nhật
BÍCH PHƯỢNG thực hiệnLTS: Trong dịp vào Huế thực hiện một số phim trong chương trình “Người của công chúng” (Đài Truyền hình Việt Nam), nhà báo Bích Phượng đã có dịp tìm hiểu tác phẩm, gặp gỡ trò chuyện với nhà văn Nguyễn Khắc Phê tại ngôi nhà vuờn xinh đẹp của ông trên đường Xuân Diệu. Ông đã trả lời một cách cởi mở và thẳng thắn những vấn đề đặt ra.
Nhà văn Trần Hữu Lục, - Sinh tại Huế. Thành viên nòng cốt của nhóm Việt. Chủ bút báo Sinh viên Huế (1968). Phụ trách văn nghệ trên Nguyệt san Đối diện (từ 1972 đến 1975). Viết văn trên các báo và tạp chí: Việt, Đất Nước, Ý Thức, Sinh Viên Huế, Đối Diện…
TRẦN KIÊM ĐOÀNLàm nghệ thuật ở xứ nghèo là một “thiện nghiệp gian nan”! Thiện nghiệp vì làm cho đời vui. Gian nan vì phải sống đời áo cơm vất vả.
NGÔ THIÊN THU bút kýCách trung tâm thành phố Huế khoảng 13 km, Phước Yên(1) một thời là thủ phủ của chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Ông là con thứ sáu của Nguyễn Hoàng, sinh ngày 28 tháng 7 năm Quí Hợi (16-8-1563).
LÊ VĨNH THÁI
Bút ký
Mười năm. Ừ, thoáng chốc mà đã gần mười năm rồi nhỉ, từ ngày tôi mang vác hành trang về nhận nhiệm sở mới. Thời gian trôi quá mau, cái ngày tôi cầm trên tay mấy quyển sách với vốn kiến thức ít ỏi trên chiếc xe đạp cà tàng một mình đến làng La Chữ, đến một địa danh hoàn toàn xa lạ này để dạy học. Một nơi mà tôi chưa bao giờ nghĩ là mình sẽ đến và nó không có kể cả trong suy nghĩ mơ hồ của tôi.
NGUYỄN ĐẶNG MỪNGVề đêm ít ngủ, chợt giật mình nghe tiếng chim chèo hót kêu thảm thiết giữa không gian thành phố. (Nhà tôi có nhiều chim về đậu vì xung quanh đô thị hóa hết rồi, còn một mảnh vườn thiên hạ chưa thèm làm, cây cỏ mọc um tùm, những loài chim không có chỗ nương thân thường về đậu chứ không phải đất lành).
VŨ THỊ HUYỀN TRANG truyện ngắnLan xếch ba lô lững thững đi dọc triền đê, ngô đã trổ cờ lất phất bay như ngàn cánh tay vẫy gọi đò chiều. thoang thoảng mùi phù sa như bồi đắp trong từng hơi thở. Phía bên kia cũng là bờ, Lan dừng bước ngắm lăn tăn sóng nước mà trăn trở. Phía bên kia cũng là bờ nhưng chưa bao giờ Lan đặt chân đến đó dù sông vẫn hiền hoà bao dung chẳng lở bên nào mãi, cũng chẳng bồi thiên vị bên nào.
TẦN HOÀI DẠ VŨNhững ấn tượng, kỷ niệm của tuổi thơ bao giờ cũng định hình và chi phối mạnh mẽ đời sống tâm hồn của từng con người. Sự tác động ấy có thể lặng lẽ, chìm sâu tận tiềm thức, nhưng luôn tồn tại, lâu dài và mãnh liệt.
HỒNG PHÚCThân Văn Huy lớn lên từ làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, một vùng đất nổi tiếng bởi nghề trồng hoa và làm hoa giấy. Vừa mở mắt chào đời, anh đã chạm ngay sắc màu tươi tắn của cuộc sống và hương hoa đắm đuối đến lạ kỳ.
NGUYỄN HỮU THÔNG1. Những đặc điểm về địa hình và sinh thái miền TrungQua rất nhiều sự xáo trộn, biến động của tự nhiên và lịch sử, Việt Nam hiện hữu trên bản đồ thế giới với hình thể của một vòng cung bán lục địa lượn mình trước biển Đông, uyển chuyển nhưng vững chãi, bởi trong đó, các dải núi từ vùng Tây bắc cho đến hệ Trường Sơn có dốc dựng đứng và xuôi dần về phía tây, như chiếc cột sống chống đỡ bền vững cho cơ thể Việt Nam đang ưỡn mình trước đại dương mênh mông.
BÙI MINH ĐỨC Ngày nay, hễ nói đến đường để nấu chè là ai ai ở Huế cũng nghĩ đến đường cát trắng, đến thứ đường bột trắng tinh đã được tinh lọc do các nhà máy đường tân tiến sản xuất. Có người cũng còn nhớ đến đường phèn để chưng với chanh ăn khi bị ho, hoặc đường tinh thể là thứ đường đặc biệt màu vàng dùng để uống với cà phê cho thêm phần đậm đà. Nhưng chẳng ai có thể nhắc đến chiếc bánh đường đen ở Huế của thuở nào.
Ý GIANGKhông biết vì sao cứ về chiều là nó buồn. Mà vì sao lại buồn nhỉ. Nó cứ đi đi lại lại mà miệng cứ lầm bầm cái gì đó chẳng có ai hiểu nổi. Mà chính nó cũng không hiểu nữa cơ mà.
TRÂN GIANGCây cải mẹ trồng nay đã hóa thành cây cải dạiLặng lẽ giữa đồng, ngơ ngác trổ hoaCon vô tình, chiều thơ thẩn bước quaNghe mùi cải cay nồng trong sống mũi
NGUYỄN PHÚC VĨNH BATrong cuốn “Hồ sơ văn hoá Mỹ”, nhà nghiên cứu Hữu Ngọc có giới thiệu một số nhà thơ cổ điển Mỹ như Walt Whitman, Edgar A. Poe, Henri W. Longfellow… Về Longfellow, ông Hữu Ngọc viết:“Nếu không đòi hỏi tâm lí và tư duy sâu sắc thì có thể tìm ở thơ Longfellow sự trong sáng, giản dị, cảm xúc nhẹ nhàng, bâng khuâng, hình ảnh duyên dáng và âm điệu du dương. Ông làm thơ về lịch sử và truyền thuyết, đất nước và thiên nhiên, ông ca ngợi tình thương, lòng tốt, chịu đựng cuộc đời.