Tạp chí Sông Hương - Số 184 (tháng 6)
TRẦN THỊ TRƯỜNG Bim chào đời vào lúc kém 19 phút. Trăng hạ tuần phun nhẹ màu đục của sữa vào bầu trời. Hôm sau trời lất phất mưa. Bố nói với bà ngoại trước khi đi làm: "Nếu không thấy con về thì bà giúp con cùng nhà con nuôi cháu". Câu nói ám ảnh làm trí tưởng tượng của bà ngoại nhiều lần thắt lại. Sau này nhiều khi bà ngoại sợ cả cái bóng của mình.
Khai thác chủ đề “Di sản văn hoá với hội nhập và phát triển”, Festival Huế 2004 sẽ giới thiệu những cuộc trình diễn ngoạn mục về vẻ đẹp của trang phục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, mang phong vị độc đáo, có dấu ấn rất đậm nét của Việt Nam và của Huế qua Lễ hội áo dài và các cuộc trình diễn về Tuần lễ Thời trang Xuân hè và bộ sưu tập thời trang “Trở lại Thiên đường” của Minh Hạnh, SÔNG HƯƠNG đã có cuộc trao đổi với người thiết kế chính của những chương trình hấp dẫn này.
NGUYỄN XUÂN HOAĐúng như lời hẹn trong đêm bế mạc Festival Huế 2002, một Festival Huế 2004 đang khởi đầu với những nhịp điệu đầy sôi động. Chiều 12/05/2004, bên công viên ở bờ bắc sông Hương, đối diện với cổng thành Thể Nhân vừa mới tu bổ, Trại Điêu khắc Quốc tế “Ấn tượng Huế- Việt Nam 2004” trong khuôn khổ Festival Huế, với 27 nhà điêu khắc đến từ 15 nước Á- Âu-Mỹ- Úc đã bắt dầu. Và xa hơn, từ phía đầu sông Hương, Trại Điêu khắc dân gian quy tụ 20 nghệ nhân của các dân tộc thiểu số cũng đang bước vào gian đoạn sáng tác đầu tiên.
NAM TRUNG Ông Hãnh cứ đi tới đi lui trong phòng khách nhà ông, vừa đi vừa quạu cọ lẩm bẩm: thằng Hùng nó nói vậy là nó có ý coi thường mình, nó dám trứng khôn hơn vịt. Rồi mày sẽ biết tay ông. Ông sẽ cho mày còn lâu mới được vào Đảng, ông sẽ bác tất cả những đề xuất về mày...
Sinh năm: 1952 tại Nga Sơn, Thanh Hoá.Hiện đang công tác tại Hà Nội.Tiến sĩ Sử học, Phó giáo sư Xã hội học.Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
…Chưa bao giờ các văn nghệ sĩ Huế lại tranh thủ “đi” như ở Trại viết này. Không chỉ “săn” cảnh đẹp, người đẹp, các anh còn chú trọng hơn những nét đẹp trong lao động sản xuất của người dân Bà Rịa-Vũng Tàu…
HOÀNG THÁI SƠNKhi tôi lớn lên thì nội tôi đã mất từ lâu nhưng thỉnh thoảng dân làng vẫn nhắc đến người với niềm cảm mến về những chuyện không ít ly kỳ. Ông tôi rất khoẻ, người tròn vo, đen như sừng, tục danh Cu Trắt - phương ngữ vùng quê tôi nghĩa là nhỏ và rắn chắc. Ông ham mê võ thuật, thạo côn quyền, thuở trai thường đóng vai ông địa trong đám múa lân. Đám múa năm nào hễ thiếu ông là coi như nhạt trò, dân làng chẳng ai buồn xem. Người ta đồn ông tôi tài ba lỗi lạc, như có thể đi trên lửa, nhảy qua nóc nhà, còn những thứ chui vào hậu cung đình làng mà không cần dở ngói là xoàng... Kho chuyện về ông ngày càng dày do mồm miệng dân gian thêu dệt thêm, tuy nhiên trong đó nhiều chuyện là có thật.
...Ta cứ hẹn gặp nhau nơi HuếGió xòa lang thang tóc thả mờiMắt lá nghiêng cười cho ai đợiAnh để lòng bỏ ngỏ cõi hoang...
NGUYỄN KHẮC THẠCHNếu gọi Huế Thơ với tư cách đối tượng thẩm mĩ thì chủ thể thẩm mĩ của nó trước hết và sau cùng vẫn là sự hoá sinh Thơ Huế. Đương nhiên, không hẳn chỉ có Thơ Huế mới là chủ thể thẩm mĩ của Huế Thơ và cũng đương nhiên không hẳn chỉ có Huế Thơ mới là đối tượng thẩm mĩ của Thơ Huế. Huế Thơ và Thơ Huế vẫn là hai phạm trù độc lập trong chừng mực nào đó và có khi cả hai đều trở thành đối tượng thẩm mĩ của một đối tượng khác.
MINH QUANG Trời tròn lưng bánh tét Đất vuông lòng bánh chưng Dân nghèo thương ngày Tết Gói đất trời rưng rưng...
Khoảnh khắc Cõi yêu Tự khúc
NGUYỄN THỊ THÁITôi không đi trong mưa gió để mưu sinh, để mà kể chuyện. Ngày ngày tôi ngồi bên chiếc máy may, may bao chiếc áo cho người. Tôi chưa hề may, mà cũng không biết cách may một chiếc Yêng như thế nào.
HẠNH NHITrắng và xanh. Xám và nâu. Xù xì hay trơn nhẵn. Cao lớn hay xinh xắn. Dễ gần và khó hiểu... Ngoại trừ những cảm nhận bề mặt, không phải ai cũng có thể hiểu được sự biểu đạt ngôn từ của đá mà các nhà điêu khắc gửi gắm. Nhưng kể từ khi Huế có sự xuất hiện những ký hiệu và ẩn ngữ của đá, sông Hương cũng thao thiết và dùng dằng hơn cái dùng dằng, thao thiết đã có trước khi xuôi chảy...