Tạp chí Sông Hương - Số 11 (T.1&2-1985)
Chùm thơ Ana Blandiana
Nhà thơ nữ Ana Blandiana (sinh năm 1942) hiện là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học hiện đại Ru-ma-ni.
Chuyện đời xưa
VI-TÔ-TÁT PẾT-KÊ-VI-XI-UÝT(Văn chương Xô Viết, số đặc biệt Thiếu Nhi 1984)
Thơ Sông Hương 1&2-85
Nguyễn Khoa Điềm - Thanh Thảo - Hoàng Vũ Thuật - Trần Quang Đoàn - Hải Bằng - Nguyễn Văn Dinh - Hải Kỳ - Nguyễn Khắc Thạch - Phạm Đức - Đỗ Văn Khoái - Quốc Minh - Ngô Xuân Hội
Đêm giao thừa
An-ghiêc-đax Pô-xi-ux, sinh năm 1930, tại làng Ketubai - ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Litva ở Học viện Giáo dục Klaipeda - Ông viết văn vào năm 1953, tác giả của nhiều truyện ký, đồng thời ông còn là nhà văn viết nhiều cho tuổi thơ.
Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lý
PHAN NGỌC1- Trong việc nghiên cứu Truyện Kiều, xu hướng xưa nay là đưa ra những nhận xét căn cứ vào cảm thụ thẩm mỹ của mình. Những nhận xét ấy thường là rất tinh tế, hấp dẫn. Nhưng vì quan điểm khảo sát là chỉ phân tích những cảm nghĩ của mình căn cứ đơn thuần vào Truyện Kiều, không áp dụng những thao tác làm việc của khoa học hiện đại, cho nên không tránh khỏi hai nhược điểm:
Trang thơ đầu tay 1&2-85
Trần Bá Đại Dương - Phạm Đương
Tiếng vó ngựa đêm cuối năm
MAI SƠNRa khỏi cổng cơ quan quân sự tỉnh, ông Năm gần như muốn la lên - niềm sung sướng vỡ òa trong lòng ông, hiện thành đường nét trên mặt mũi. Dù biết có người lính cảnh vệ đang đứng nghiêm nhìn theo, ông không ngăn được, vẫn bật lên tiếng cười “khà, khà”…
Hương lục bình
CHÂU TOÀN HIỀN(Sinh viên Đại học y khoa Huế)
Họa sĩ Bửu Chỉ
NGUYỄN HỮU NGÔKhu nhà máy bên kia sông tràn đầy sức sống giữa một bầu trời êm ả. Những bông cỏ chen nhau vươn lên… và bỗng nhiên một cánh chuồn chuồn đỏ thắm đáp xuống - một chi tiết thật bất ngờ và thú vị. Toàn thể bức tranh tỏa ra ánh dịu dàng của một buổi sáng mùa xuân.
Trống choai tìm mũ
VĂN LỢITheo mẹ đi kiếm ăn, trống Choai thấy được nhiều cái lạ và hiểu lắm điều hay. Nhưng có một điều khiến trống Choai thắc mắc hoài, ấy là vì sao người ta ít để ý đến trống Choai, dù trống Choai có cố chạy nhảy, hoặc đập đập đôi cánh tí xíu, để tạo ra tiếng rẹt, rẹt lạ tai cũng không gây được chú ý cho ai. Còn bác trống Cồ thì bước ra khỏi chuồng đã được người ta nhìn ngắm rồi.
Món quà lặng lẽ
LÂM THỊ MỸ DẠ- Này, cậu bé, cậu biết vì sao tôi đến đây không?- Tôi biết rồi, cậu đi với mẹ tôi chứ gì?- Vâng, mẹ cậu đã đón tôi đến làm đẹp ngày sinh nhật của cậu.- Thế mẹ tôi đã nói với cậu như thế nào?
Câu chuyện ở một ngã ba
THÁI NGỌC SANSau khi trở về quê cũ một thời gian bà Phán trở thành trung tâm chú ý của mọi người. Trước hết là bọn con nít. Chúng cứ hô váng lên “mệ Phán muôn năm” mỗi khi bà mua kẹo vung vãi cho chúng.
Cái bóng nắng
PHẠM THỊ BÍCH THỦYBuổi sáng ông mặt trời vươn vai tập thể dục sau một đêm ngủ ngon lành, trông cứ tròn vành vạnh. Ánh nắng lại ngời lên chan hòa, rực rỡ. Những lá thông rì rào kể chuyện cho ngọn gió nghe. Chúng cùng nhau dạo bản nhạc êm dịu muôn thuở.
Trang thơ Thiếu nhi 1&2-85
Huỳnh Quang Nam - Nguyễn Trác - Tuyết Nhung
Bản Sê-rê-nát của Su-be
PHẠM PHÚ PHONGTôi ngồi bất động, tựa như nuốt phải một cây gậy, người cứng đờ, im lặng, cho đến khi bản nhạc chấm dứt. Nguyễn Hương cũng im lặng ngồi đối diện góc tường, châm thuốc hút. Mới mấy năm không gặp, bây giờ trông anh đã khác hẳn. Đầu tóc hớt cao, lưỡng quyền nhô ra. Thời gian đã kịp cày xới, để lại trên trán anh những đường rãnh nhỏ.
Tìm thấy di tích thời Tây Sơn vùng phụ cận Huế
PHAN THUẬN ANTrong suốt nửa đầu thế kỷ 19, nhất là vào đầu thời Gia Long (1802 - 1820), nhà Nguyễn đã cố tình giết sạch, đốt sạch, xóa sạch tất cả con người, di tích, sách vở và mọi thứ khác của nhà Tây Sơn.