ĐẶNG TIẾN
Rồng là một linh vật tưởng tượng, chỉ có trong huyền thoại hay truyền thuyết, nhưng lại là một hình ảnh quen thuộc trong tâm thức người Việt Nam.
Hình ảnh rồng Việt Nam từ xa xưa đã sớm đi vào nghệ thuật với nhiều loại hình khác nhau. Trong lịch sử nghệ thuật điêu khắc, nhiều công trình điêu khắc lấy con rồng làm đề tài đã trở thành những tác phẩm có giá trị văn hóa, trong đó không ít công trình điêu khắc đá được xem như là những tác phẩm mang dấu ấn phong cách nghệ thuật của một thời kỳ.
TRỊNH BỬU HOÀI
Đất trời đang mặc chiếc áo mới cho trần gian. Con người cũng thay chiếc áo mới cho mình. Chiếc áo khoác trên đôi vai sau một năm oằn gánh công việc. Chiếc áo phủ lên tâm hồn ít nhiều khói bụi thế nhân.
Nguyễn Tất Hanh - Phạm Nguyên Tường - Hồng Nhu - Vĩnh Nguyên - Nguyễn Ngọc Phú - Châu Thu Hà - Hoàng Ngọc Quý - Nguyễn Đạt - Đoàn Mạnh Phương - Bạch Diệp - Mai Nam Thắng - Kiều Trung Phương - Từ Nguyễn - Hoàng Lộc - Trần Thị Huyền Trang - Lê Huy Quang - Lê Anh Dũng
DƯƠNG BÍCH HÀ
Huế - theo dòng chảy của thời gian, đã trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử; âm nhạc Huế cũng không nằm ngoài “luồng” của dòng chảy đó.
LÊ QUANG THÁI
Chi thứ 5 trong 12 chi là THÌN, tượng cho con Rồng, chữ Hán viết LONG (龍), còn đọc là “thần”, có nghĩa lý như chữ “Thần” (宸), dị âm đồng nghĩa. Chữ này còn có nghĩa là cung vua. Cung điện sơn màu đỏ là vì thế.
LGT: Kịch bản "Cội nguồn thiêng" (ba tập) của tác giả Đoàn Lê - Hoàng Chỉnh khai thác về cuộc đời hai người phụ nữ: Bà nội Hà Thị Hy và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Do đó chuyện phim cũng đề cập đến tuổi thơ ấu biết bao gian khổ của Người. Từ cội nguồn thiêng liêng này đã hình thành nên nhân cách trác việt của một bậc vĩ nhân.
LGT: “Con thấy trong hồn con lững thững/ Một hành tinh không bóng người/.../ Ngồi ngủ gục bên khúc ca buồn vô vọng/ Ôi những ngọn gió đã giúp nến tỉnh ngộ”. Ấy là những câu thơ Nguyễn Trương Khánh Thi viết về Ba mình là cố nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng (mất năm 2006).
LÊ MỘNG NGUYÊN
Gió xuân về âu yếm ngàn hoa/ Trời quê hương ngát say lòng ta/ Bước đi còn vương dáng xưa/ trầm ngâm hồn nước âm thầm!...
@ Là một người hoạt động âm nhạc có bề dày nhiều năm trong kháng chiến, cho đến nay đã “hơn 40 năm bổng trầm”, nhạc sĩ Mai Xuân Hòa vừa ra mắt Tuyển tập ca khúc - ca cảnh Nỗi đợi chờ.
Vương Kiều - Bùi Phan Thảo - Bảo Cường - Nhất Lâm - Nguyễn Quỳnh Thi - Hồ Đắc Thiếu Anh - Nguyễn Tuất - Phan Trung Thành - Mai Văn Phấn - Hoàng Xuân Thảo - Ngô Cang - Phan Lệ Dung - Nguyễn Thiền Nghi - Đỗ Văn Khoái - Ngô Công Tấn - Triệu Nguyên Phong
NHỤY NGUYÊN
Một câu trong Kinh Cựu ước: Khởi thủy là lời. Tôi không dám khoác thêm bộ cánh mới, mà chỉ muốn tìm cho nó một mỹ từ gần gũi: Khởi thủy là mùa Xuân.
MAI XUÂN HÒA (Thơ: Nguyễn Tất Thịnh)
Phải chăng em là gió/ phải chăng em là mây/ Gió nghiêng chao nhè nhẹ/ mây bồng bềnh bay bay…
ĐÔNG HƯƠNG
Trí nhớ tôi tự dưng quay trở về với tuổi thơ, tuổi ba mẹ vừa cho đi học. Ờ! Lâu quá rồi, cái Tết đối với tôi không còn ý nghĩa gì nữa, trí nhớ lơ mơ trở lại khoảng đời thơ ấu, có lẽ đẹp nhất trong đời của mỗi con người của chúng ta.
NGUYỄN VĂN VŨ
LÊ VĨNH THÁI
TRẦN HỮU LỤC (Tùy bút)
Tháng Chạp ở quê tôi là tháng của hoa mai. Dường như màu của hoàng mai tươi thắm khắp mọi nẻo đường. Những chậu mai kiểng, vườn mai chùa, vườn mai nhà, đường phố mai, công viên mai, những thung lũng mai núi… đến thì lại nở đẹp một màu vàng mỏng nhẹ trong sương sớm.
VŨ TRƯỜNG AN
Xưa nay, biểu tượng rồng thường được ứng với những bậc thiên tử, còn những người dân bình thường, chỉ có thể ví với thảo cỏ hay là hàng tôm tép, con bống, con cò..., ví mình với rồng dễ phạm tội “khi quân”.
LÊ TẤN QUỲNH
PHẠM TẤN HẦU