Tạp chí Sông Hương - Số 281 (T.7-12)
Biển và em

Nhạc: MAI XUÂN HÒA
Thơ:   NGUYỄN LOAN

Những bức ảnh

LÊ MINH PHONG 

Trong chợ, những người ăn xin vẫn lết đi theo cách thức riêng biệt của họ. Thỉnh thoảng lại có những đồng tiền lẻ rơi xuống trên những vũng nước đen sì và những người ăn xin lại tranh nhau nhặt chúng rồi xỉ vả nhau cũng bằng thứ ngôn từ riêng biệt của họ. Không biết không gian này có phải là trong ảnh hay không.

Từ Xuân Hương đến Vô Kỵ, cấu trúc phê bình hay phê bình cấu trúc luận Đỗ Long Vân

NGUYỄN MẠNH TIẾN

“Sự định cơ cấu đã trở nên cái phần cám dỗ nhất của phê bình”
                         Đ.L.V

Thúc Tề với "Trăng mơ"

HỒ THẾ HÀ

“Người đẹp vẫn thường hay chết yểu
Thi nhân đầu bạc sớm hơn ai!”

                         J.Leiba

Chòng chành đêm Quảng Trị

Nhạc: NGUYỄN VIỆT HOÀNG
Thơ:   TRẦN GIA THÁI

Thơ Sông Hương 7-12

Nguyễn Văn Thanh - Chữ Văn Long - Trần Dzạ Lữ - Hoàng Xuân Thảo - Vi Thùy Linh - Nguyễn Tân Dân - Thủy Phạm - Phan Hoàng - Mai Trâm - Nguyễn Hữu Hồng Minh - Nguyễn Công Bình - Bùi Thị Mỹ Hồng

Sao anh không về chơi thôn Vỹ...

BỬU Ý

Hàn Mặc Tử (Nguyễn Trọng Trí) từng sống mấy năm ở Huế khi còn rất trẻ: từ 1928 đến 1930. Đó là hai năm học cuối cùng cấp tiểu học ở nội trú tại trường Pellerin (còn gọi là trường Bình Linh, thành lập năm 1904, do các sư huynh dòng La San điều hành), trường ở rất gần nhà ga tàu lửa Huế. Thời gian này, cậu học trò 17, 18 tuổi chăm lo học hành, ở trong trường, sinh hoạt trong tầm kiểm soát nghiêm ngặt của các sư huynh.

Thơ Nguyễn Man Kim


NGUYỄN MAN KIM

Xin tạ ơn người tình xứ Huế

NGUYỄN ĐẮC XUÂN 

Đêm giới thiệu Trường ca Hàn Mặc Tử, tại Học viện Âm nhạc Huế thầy Trần Văn Khê và nhạc sĩ Phạm Duy đã đưa chúng ta đi từ cõi thực mộng mơ trải qua những đau đớn, vật lộn với cơn đau đến ngất lịm và cuối cùng nương tựa vào niềm tin tâm linh để hiện hữu.

Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype)

NGUYỄN QUANG HUY

Nỗi buồn sáng tạo dẫn đưa nghệ sĩ đi vào bề sâu cho tới khi nó tìm thấy trong vô thức mình cái nguyên tượng có khả năng bù đắp lại cao nhất sự tổn thất và què quặt của tinh thần hiện đại.
                                                       (C. G. Jung)

Sự nguy hiểm của vô cảm: Những bài học rút ra từ một thế kỷ đầy bạo động

LGT: Elie Wiesel được giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1986 qua những hoạt động chống lại bạo lực, đàn áp, và kỳ thị chủng tộc. Wiesel sinh năm 1928 tại Romania; ông là người gốc Do Thái.

Thơ Hoàng Vũ Thuật


HOÀNG VŨ THUẬT

Xanh xanh đồng cỏ

NGUYỄN ĐỨC TÙNG  

Nó đến vào buổi chiều, cuối mùa hè, khi tôi chơi thả diều trên cánh đồng gần sông với Hà và mấy đứa bạn. Tôi và Hà cùng mười tuổi, sắp vào lớp năm. Nó đến bất thần. Ngang thắt lưng.

Sâu địa lý sâu cả lòng người

HỒNG NHU

(Đọc Vùng sâu - tiểu thuyết của Tô Nhuận Vỹ - Nxb Hội Nhà văn 1-2012)

Chim yến biển Bắc

THÚY LIÊN
 

Chất chứa “Hải Kỳ tuyển tập”

NGÔ MINH

Sau gần một năm chuẩn bị, sưu tầm tài liệu, lo “chạy” kinh phí, đến giữa tháng 6-2012, Hải Kỳ tuyển tập(*) đã ra mắt độc giả. Tuyển tập dày 596 trang do nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo vẽ bìa rất bắt mắt.

Hai nền phê bình

ROLAND BARTHES

(Nguồn: Roland Barthes. Essais critiques. Seuil, 1964, tr. 246-251)

Sợi ren lụa màu xanh

NGÔ DIỆU HẰNG 

Ngày ngày nhìn qua cửa sổ, thấy bạn bè tung tăng đến trường, những tà áo trắng bay thướt tha trên đôi bánh xe đạp xinh xinh tôi lại ngồi co rúm mình vào góc phòng.

Tác phẩm mới tháng 7/2012

@ Thúc Tề (Lãng Tử) sinh ngày 17.10.1916 tại Huế. “Là nhà thơ lãng mạn với Trăng mơ, là nhà văn hiện thực với Nợ văn, cuối cùng chết cái chết của một liệt sĩ cách mạng, cuộc đời Thúc Tề tuy éo le ly kỳ, nhưng vẫn phù hợp với phép biện chứng của vận động lịch sử và diễn biến tâm hồn con người” (Hoài Anh).

Văn xuôi Trị Thiên - Huế còn mắc nợ với chiến tranh

ĐỖ KIM CUÔNG 

1.
44 năm trước khi mới chỉ là chàng trai 17 tuổi, sốt rét quặt quẹo, nằm trong căn hầm dã chiến thuộc trạm xá tiền phương sư đoàn 324, đặt dưới chân điểm cao 360, bên sông Bồ chịu trận với hàng trăm quả pháo và từng đợt máy bay B57 của không quân Mỹ phá nát rừng Hương Trà, chưa bao giờ trong tôi nẩy ra ý nghĩ một ngày kia mình sẽ viết văn.

Trang 1/2