Tạp chí Sông Hương - Số 282 (T.8-12)
Ma Di Gô

PHẠM XUÂN PHỤNG

Cuộc sống quả thực đầy bất ngờ đến mức không thể tưởng tượng nổi. Cách đây mười năm, anh có một cái tên. Một ngày sau đó, anh mang một cái tên khác cho đến bây giờ: Ma-Niu-La.

Trang thơ mùa Vu Lan

Trần Hoàng Vy - Trần Ngọc Trác - Hà Duy Phương

Sự hoài sinh từ những ảnh tượng

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

(Đọc tập thơ Mật ngôn của Lê Huỳnh Lâm, Nxb Văn học, 2012)

Thơ Sông Hương 8-12

Nhất Lâm - Phan Lệ Dung - Nguyễn Đông Nhật - Lê Anh Phong - Phan Bá Linh - Đông Triều - Thai Sắc - Triệu Nguyên Phong - Nguyễn Văn Vũ - Khaly Chàm - Dương Công Hợp - Mai Văn Hoan

Tiến trình khai mở nghề kim hoàn và khu lăng mộ tổ nghề trên đất Huế

TRẦN VĂN DŨNG

Cùng với rất nhiều nghề thủ công truyền thống trên đất nước Việt Nam, nghề Kim hoàn được biết đến với sự sáng lập của hai vị tổ sư Cao Đình Độ và Cao Đình Hương ngay trên vùng đất Cố đô. Tài năng của các ông đã biến nghề kim hoàn trở thành một nghề thủ công độc đáo, mang đậm sắc thái Việt và được truyền bá khắp ba miền đất nước trong hơn hai thế kỉ qua.

Một số tương đồng và dị biệt giữa hát xẩm và âm nhạc nhân thanh truyền thống Huế

NGUYỄN TẤN TÔN NỮ Ý NHI

Trong ý niệm của nhiều người từ hạng trí thức cao cho đến bình dân, ngoại trừ dân nghiên cứu dân tộc nhạc học, hát xẩm là một thể loại âm nhạc có xuất thân thấp kém, luôn gắn liền với hình ảnh của người khiếm thị và cây đàn nhị từ góc phố, sân đình hay bãi chợ. Nhắc đến hát xẩm, đa phần người ta liên tưởng ngay đến những ca từ mộc mạc, dung dị và lắm khi dung tục.

Thói quen nệ thực trong văn học Việt Nam và những nỗ lực vượt thoát

ĐOÀN HUYỀN

Xuất hiện ở Việt Nam đã gần một thế kỉ, đến thời điểm này chủ nghĩa hiện thực tuy không còn giữ địa vị của một khuynh hướng sáng tác thống soái nhưng điều đó không có nghĩa những người cầm bút Việt Nam đã thực sự thoát khỏi từ trường của khuynh hướng sáng tác này.

Thơ Trần Thị Ngọc Lan


TRẦN THỊ NGỌC LAN

Ba lần rơi

Ferit Edgu sinh năm 1936, từng sống sáu năm ở Paris học chuyên ngành gốm. Trong nhiều năm ông là người viết kịch bản quảng cáo và rồi điều hành một nhà xuất bản. Sự vô lý của cuộc đời, những ám ảnh dục tính, sự sa đọa và sự bất hòa của người trí thức là những chủ đề của ông.

Mưa Huế

Nhạc: TÚ MINH
Lời:   NGUYỄN MAN KIM

Mưa qua sông Bù Lu

Nhạc: TRƯƠNG PHÁP
Thơ:   LÊ TẤN QUỲNH

Láng giềng trên sân thượng

PHÙNG TẤN ĐÔNG

Đời là thế. Hơi đâu mà phải hoa chân múa tay thanh minh trước bàn dân thiên hạ điều này điều nọ không mấy hay ho về mình.

Thơ như là mỹ học của cái khác

LGT: Chuyên luận “Thơ như là mỹ học của cái khác” của Đỗ Lai Thúy nghiên cứu diễn trình thơ Việt từ 1946 đến nay thông qua sự chuyển đổi hệ hình mỹ học thơ từ tiền hiện đại sang hiện đại chủ nghĩa rồi hậu hiện đại.

Ký ức màu huyết dụ


NGUYỄN MINH KHIÊM

Cùng Nhất Lâm xuống "Suối tiên tắm"

PHẠM PHÚ PHONG

Nhất Lâm tuổi Bính Tý (1936), năm nay đã 76 tuổi, xếp vào hàng “xưa nay hiếm”, nhưng mãi đến nay anh mới đến được Suối tiên tắm (Nxb Văn học, 2012).

Nhận diện tục ngữ

NGUYỄN ĐỨC DƯƠNG

Làm thế nào để biết một biểu thức ngôn từ [BTNT] do dân gian sáng tác ra là một đơn vị tục ngữ? Chứ không phải là thành ngữ hay ca dao? Mục đích chính của bài này là đi tìm một câu trả lời thỏa đáng cho mấy câu hỏi vừa nêu.

Cảm nhận cuốn sách "Thư gởi con" của Thái Kim Lan

TRẦN VĂN KHÊ

Tôi quen biết Thái Kim Lan cũng đã gần 40 năm nay, một thời gian dài thấm đẫm nhiều kỷ niệm ở đủ mọi phương diện: công việc, thưởng thức nghệ thuật và cả… chuyện đời.

Làm dâu

PHẠM THỊ HƯƠNG

Ngay sau khi ông khỏe lại, việc đầu tiên ông muốn làm là từ mặt vợ chồng tôi. Mẹ chồng tôi là một người đàn bà cam chịu. Bà không ra phản đối cũng chẳng ra đồng tình. Bà lặng lẽ ngồi mép ghế, cúi đầu như người biết lỗi.

Tác phẩm mới tháng 8-2012

HỒ CHÍ MINH VỚI VĂN NGHỆ SĨ, VĂN NGHỆ SĨ VỚI HỒ CHÍ MINH (tập 4). Nhà xuất bản Hội Nhà văn - in 8.000 cuốn - khổ 16x 24cm - tháng 5 năm 2012.

Trang 1/2