Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.12-12)
Người hát vè giữa thành phố Huế

HOÀNG HƯƠNG TRANG

Thuở nhỏ, tôi thường trốn ngủ trưa đi nghe hát vè. Ở Huế lúc ấy gọi là nói vè, như theo tôi phải gọi là hát vè thì đúng hơn, bởi người hát có bài có bản, có giai điệu, trầm bổng, có cả nhạc cụ.

Ghi chú về bộ tranh “Thơ tân hình thức”

Nguyễn Đại Giang
Tựa đề: "Thơ Tân Hình Thức"

Thúy - Liên Khúc Người Xa

Thơ Tân Hình Thức: Biển Bắc
Nhạc: Hà Nguyên Du

Xem Đặng Nhật Minh mà suy ngẫm…

TÔ NHUẬN VỸ

Đêm xem phim Hà Nội mùa đông năm 46 vừa rồi là lần thứ 3 tôi xem phim này. Tôi không còn nhớ cảm xúc của tôi 2 lần xem trước. Nhưng lần này, không chỉ một lần nước mắt tôi trào ra. Tôi cầm máy gọi Đặng Nhật Minh: “Cảm ơn anh vô cùng. Vô cùng!”

Đêm nhạc MOONDRUNK - SAY TRĂNG - MONDESTRUNKEN

Thơ Hàn Mạc Tử (1912-1940)
Nhạc Walther Giger & Camille Huyền

Tiếng hát Camille Huyền
Ghi ta Walther Giger

Mưa vô thường của Mộc

“Đời là những cơn mưa vô thường/ Trói chân em bên đường/ Nước dâng cao chân tường/ Đường xa chân ướt phơi nắng dầm sương”...

Truyện “Thơ Tân Hình Thức”

LTS: Đến nay, thơ Tân Hình Thức đã xuất hiện trong dòng chảy văn học Việt Nam trên mười năm. Thơ Tân Hình Thức đã thật sự trở thành một trào lưu mới mẻ như là một cách tân thơ Việt đương đại (Tạp chí sông Hương đã giới thiệu một chuyên đề về thơ Tân Hình Thức vào tháng 6/2012, tiếp đó, báo Nghệ Thuật Mới cũng đã dành chuyên trang để giới thiệu rộng rãi thơ Tân Hình Thức vào tháng 9/2012). Không chỉ dừng lại ở đó, các họa sỹ và các nhạc sỹ cũng đã vào cuộc.

Đối thoại về tuyến tính và thông điệp trong hội họa

BỬU CHỈ

Có người quan niệm rằng:
- Khác với những phương tiện ngôn ngữ mà chúng ta thường dùng để diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc như tiểu thuyết, thi ca, và ngay cả những ngành không chọn ngôn ngữ và chữ viết làm phương thế diễn đạt như âm nhạc, hội họa không thể nào truyền đạt được một thông điệp khi nó là một thứ nghệ thuật phi tuyến tính (nghĩa là không có trình tự trước sau).

Cenerentola

Tên: LÂM Vị QUÂN
Bút danh: Rio
Năm sinh: 1991
Quê quán: Đà Nẵng
Điều quý giá nhất tính đến hiện nay: tuổi trẻ
Mục tiêu: sống thanh thản
Hiện đang học ngành Communications ở Hoa Kỳ

Sự thật của mối tình Kim Cúc - Hàn Mạc Tử

NGUYỄN ĐÌNH NIÊN
       100 năm ngày sinh Hàn Mạc Tử

Theo những tài liệu hiện có và theo sự dò hỏi của chúng tôi, từ các thân hữu còn sống của thi sĩ, những người đàn bà thi sĩ đã kinh qua cuộc đời Hàn Mạc Tử, đó là: Hoàng Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình và Thương Thương.

Tác phẩm mới Số Đặc Biệt tháng 12/2012

THƠ NHƯ LÀ MỸ HỌC CỦA CÁI KHÁC (chuyên luận), tác giả Đỗ Lai Thúy, Nxb Hội Nhà văn, 2012. Vẫn lấy Thơ làm trung tâm của mọi diễn giải, nhưng khác với các công trình trước, ở đây, Thơ được tiếp cận từ cái khác (Otherness), như một phạm trù của triết học và mỹ học.

Nghĩ từ sau Năm Du lịch Quốc gia

Trước ngày khai mạc Năm Du lịch Quốc gia và Festival Huế 2012 có một hội thảo với chủ đề: Du lịch Bắc Trung Bộ - tiềm năng và hướng phát triển. Tiềm năng lớn thì đã rõ. Biết rồi, nói mãi. Nhưng trao đi đổi lại thì ai cũng thấy sản phẩm chưa nhiều, chưa khẳng định được thương hiệu nên chưa đủ sức cạnh tranh với một số trung tâm du lịch trong nước và trong khu vực.

Để viên ngọc Huế thêm phần lung linh

HẢI LÊ

Hướng đến một đô thị sinh thái hầu như là mục tiêu hàng đầu trong xây dựng và phát triển các đô thị trong cả nước, cũng như các đô thị trên thế giới. Huế trong hiện tại và tương lai là một thành phố xanh, sạch, đẹp. Là một đô thị đất rộng người thưa, có núi rừng, đồng bằng, đầm phá, biển, có sông, hồ, hào chằng chịt, có đô thị trung tâm được đánh giá là một bài thơ về kiến trúc, có mật độ di tích lịch sử và cách mạng dày đặc…

Bửu Chỉ: Cú nhảy vào thiên thu và cuộc truy hoan sắc màu với vô thường

Bửu Chỉ là một cái tên không xa lạ với những ai ở miền Nam trước 1975. Anh là người hầu như duy nhất vẽ tranh về đề tài chiến tranh và hòa bình. Tên tuổi và tranh bằng bút sắt, mực đen của anh đã sóng đôi cùng với những ca khúc phản chiến và khát vọng hòa bình của cố nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn - một người con yêu của xứ Huế đã làm rạng rỡ vùng đất đã sinh ra mình.

Họa sĩ Bửu Chỉ: triết gia của sắc màu

LÊ HUỲNH LÂM

Khi triết gia Martin Heidegger (1889 - 1976) viết tác phẩm “Sein und zeit” (Hữu thể và thời gian) vào năm 1927, có thể ông không nghĩ rằng nửa thế kỷ sau ở xứ sở của miền nhiệt đới, vùng đất chiến tranh kéo dài tàn khốc nhất của địa cầu lại xuất hiện một họa sĩ tài danh, mà trong nhiều tác phẩm của ông nỗi ám ảnh về thời gian, sự bất lực của lý trí và nỗi cô đơn trước vô biên trở thành một tín hiệu gửi đến mọi người.

Bức tranh mực tàu  “Bi kịch con người”

HOÀNG DŨNG

Những con người trần truồng to nhỏ khác nhau theo đúng luật viễn cận nhưng đều gầy gò và đều bò bốn chân. “Bò” ở đây là tư thế, chứ không hẳn là di chuyển: không có một cái chân nào nhấc lên khỏi mặt đất. Di chuyển, mà đông cứng.

Bửu Chỉ và những bức tranh vẽ  từ nhà tù: Công bố 9 bức tranh chưa từng phổ biến

NGUYỄN DUY HIỀN

Trong một bài trả lời phỏng vấn trước ngày mất không lâu, Bửu Chỉ nói về quan niệm của mình khi sáng tạo nghệ thuật: “Nghệ thuật đứng về phía nước mắt. Nó phản ánh cái phần bóng tối của cuộc sống mà mọi người chưa thấy ra hoặc mỗi người nghĩ mỗi cách. Nghệ thuật là khát vọng hướng về chân, thiện, mỹ mà chẳng bao giờ đạt được cái cùng... Tác phẩm nghệ thuật chỉ nhằm đánh thức lương tâm, lương tri con người...”.

Người chiến sĩ quả cảm

VÕ QUÊ

Cách nay mười năm, vào lúc 14 giờ 34 phút ngày 14/12/2002, người nghệ sĩ tài hoa Bửu Chỉ đã ra đi. Cuộc ra đi của một hoạ sĩ, chiến sĩ quê hương vào thế giới vĩnh hằng, để lại cho gia đình, bạn bè, những người yêu nghệ thuật tạo hình trong nước và quốc tế niềm tiếc thương vô hạn.

Kỷ niệm một thời với Bửu Chỉ

NGUYỄN PHÚ YÊN

Thời học sinh chúng tôi học trường Quốc Học. Thời sinh viên Bửu Chỉ học Luật khoa còn tôi học Văn khoa. Có lẽ chúng tôi sẽ không hề quen nhau nếu không có phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh Huế, nói rộng hơn, nếu không có hoàn cảnh tao loạn, chiến chinh khiến mỗi chúng tôi phải nhìn lại chính mình để tìm một con đường dấn thân theo tinh thần kẻ sĩ của thời đại.

Trang 1/2