Tạp chí Sông Hương - Số 304 (T.06-14)
Trang thơ "Hướng về biển đông"

Phạm Nguyên Tường - Ngô Minh - Lê Vĩnh Thái - Sử Khuất - Võ Quê - Lê Tấn Quỳnh - Nguyễn Văn Quang - Tunisia - Phạm Xuân Phụng - Nguyễn Ngọc Phú - Nguyễn Loan - Nguyễn Thái Hưng

PHẠM NGUYÊN TƯỜNG

Bài học trên sóng

Vì sao Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa

Chỉ một tuần sau chuyến công du của Ngoại trưởng Henry Kissinger, thấy rõ ý định "bỏ rơi" của Mỹ cũng như các điều kiện bất lợi với Việt Nam Cộng hòa, Trung Quốc đã điều chiến hạm ra cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa.

NGÔ MINH

Gửi các chiến sĩ Cảnh sát biển
và Kiểm ngư Việt Nam

Con chim lạc bay về Tổ quốc

LÊ VĨNH THÁI

Con chim lạc bay về Tổ quốc

Cảm quan tôn giáo trong văn xuôi Việt Nam đương đại

LÊ DỤC TÚ

“Chủ nghĩa nhân văn tôn giáo cũng là một nguồn cảm hứng của văn nghệ, đồng cảm với con người nhân đạo trong văn chương”...

SỬ KHUẤT

Sử thi biển

Judas hay là phản đề 'Kinh Thánh' qua cái nhìn của Nikos Kazantzakis

HUYỀN SÂM - TUYẾT MAI

Từ một huyền thoại trong Kinh thánh, Judas đã bước ra cuộc sống như một mệnh đề đạo đức có tính phổ quát. Nhiều lĩnh vực như hội họa, điêu khắc, điện ảnh đã lấy Judas làm chất liệu tượng trưng cho bản tính phản trắc của con người. Tuy nhiên, ở lĩnh vực tiểu thuyết, Judas được luận giải rất đa chiều, thậm chí có tính phản đề, nhất là sau sự kiện phát hiện về Kinh Phúc âm theo Judas(1).

Gặp người cầm bút xứ Huế - nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân

Ở tuổi 75, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân vẫn miệt mài bên chiếc máy tính để làm việc mỗi ngày. Ông luôn mang theo bên người một chiếc máy ghi âm, loại dùng bằng băng cassette, ông có thói quen ghi lại bất cứ buổi làm việc nào với các phóng viên báo, đài... Đón tôi trong con hẻm nhỏ dẫn vào ngôi nhà ở một quận gần trung tâm Sài Gòn, ông đội chiếc mũ kiểu Huế và những tiếng “răng, ni, nớ” rất Huế của ông mang lại cho tôi sự gần gũi để bắt đầu buổi trò chuyện.
                    Nhà văn ÁNH HƯỜNG (thực hiện)

Chữ “tôi” trong Truyện Kiều

MAI VĂN HOAN

Ngôn ngữ nói chung và chữ tôi nói riêng, khi bước vào tác phẩm văn học cũng có số phận thăng trầm liên quan mật thiết đến những thăng trầm của lịch sử nước nhà. Tìm hiểu chữ tôi trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam là một đề tài khá lý thú. Ở bài viết này, tôi chỉ đi sâu khảo sát chữ tôi được thiên tài Nguyễn Du sử dụng trong tác phẩm Truyện Kiều.

Viết trong đêm Sài Gòn

VÕ QUÊ

Viết trong đêm Sài Gòn

Từ sông Hương hướng về biển đông

GIANG ANH  

Những ngày tháng 5, cả nước nóng lên trước những diễn biến căng thẳng trên biển Đông. Từ 2/5/2014, Trung Quốc đơn phương kéo giàn khoan HD-981 xâm nhập trái phép vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, đe dọa nghiêm trọng chủ quyền Tổ quốc, làm ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình an ninh khu vực và quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

LÊ TẤN QUỲNH

Thơ tặng người lính biển

NGUYỄN VĂN QUANG

Lời khuyên

Kiên quyết phản đối hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam của Trung Quốc

(Bài phát biểu của nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc - Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật - Tổng Biên tập Tạp chí Sông Hương tại Chương trình thơ nhạc “Hướng về Biển Đông”)

Những mùa hoa văn

HẠO NGUYÊN 

1.
- Thế mà đã chín mùa hoa văn nở.  Tôi năm nay bốn mươi chín tuổi. Ở cái  tuổi này, một vài người đã biết rõ con  đường mình đi sẽ về đâu.

TUNISIA

Hội nghị Diên Hồng

Bàn thêm từ một “danh ngôn” về báo chí

NGUYỄN KHẮC PHÊ
Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21 - 6

Trước ngày dịch giả Thái Nguyễn Bạch Liên “đi xa” không lâu, anh đưa tặng tôi bản thảo tập “DANH NGÔN VÀ SỨC MẠNH” (biên dịch từ tác phẩm của Lâm Bác Văn - Trung Quốc), trong đó có lời bình một danh ngôn về nghề báo mà hình như anh chưa kịp gửi đăng ở đâu.

'Bản lĩnh văn hóa', cái tâm sáng của nhà văn

NGÔ MINH

Bản lĩnh văn hóa là cuốn sách gồm các bài báo và tiểu luận của nhà văn Tô Nhuận Vỹ do Nxb. Tri thức ấn hành năm 2014. Tôi đọc một mạch với sự xúc động và hứng khởi.

Chờ những tiếng nói nhìn thẳng vào sự thật từ Trung Quốc!

TÔ NHUẬN VỸ  

Không thể nào nói khác, đây là một cuộc xâm lấn! Kể cả những người vì một lý do nào đó không có cái nhìn khách quan, cũng không thể nào bác bỏ được đây là một cuộc xâm lấn.

Trang 1/2