Tạp chí Sông Hương - Số 307 (T.09-14)
Chùm thơ Hoàng Diệp Lạc


HOÀNG DIỆP LẠC

Nguồn gốc và cấu tạo từ ngữ nghệ thuật tuồng Huế

LÊ MAI PHƯƠNG  

Tuồng, loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc manh nha hình thành từ thế kỷ XIII dưới thời Trần. Tuồng phát triển mạnh vào thế kỷ XVII -XVIII. Sang triều Nguyễn (thế kỷ XIX) Tuồng vẫn giữ vị trí xứng đáng trong đời sống văn hóa ở cung đình cũng như trong dân gian. Sau khi nhà Nguyễn cáo chung, Tuồng cũng mất đi môi trường diễn xướng, hiện nay đang có nguy cơ mai một dần.

“Thoạt kỳ thủy” dưới góc nhìn tâm thức hiện sinh

PHẠM TẤN XUÂN CAO

Cầm tay chưa muộn nối lời
Nghiêng mình gửi mộng mây trời lang thang

                               (Bùi Giáng)

Thơ Sông Hương 09-14

Nguyễn Man Kim - Nguyễn Đức Dũng - Hà Duy Phương - Phạm Thị Ngọc Thanh - Lại Đăng Thiện

Nếu...!

Nhạc: HUY CHU
Thơ:   XUÂN THÀNH

Tiếng vọng Hoàng Sa

Nhạc: Võ Phương Anh Lợi
Lời:    Lâm Vũ Nhi

Một bài thơ Tân hình thức Việt được cho là hay?

VĂN GIÁ  

Tôi bắt đầu nhan đề bài viết bằng một câu hỏi có vẻ như khá liều lĩnh? Nó sẽ lập tức dẫn đến một phản biện ngay sau đó: “Hay” là một cách nói định tính, không tường minh được, anh cho là hay, tôi cho là không hay, thậm chí là dở thì thế nào?

Trang thơ Nguyễn Tuyết Lộc

LTS: Trong vai công chúa Tây Hạ (vở kịch Thành Cát Tư Hãn của Vũ Khắc Khoan), Nguyễn Tuyết Lộc đã để lại trong lớp học sinh Quốc Học – Huế những năm 1960 một hình ảnh khó quên. Hơn 50 năm sau chị mới trở lại Huế qua hai bài thơ giới thiệu trên Tạp chí Sông Hương số này.

Tôi về với những ngày xưa cũ

LTS: Bài văn dưới đây nhận được điểm tuyệt đối, đứng nhất vòng sơ loại cuộc thi Cây bút tuổi hồng 2014 (dành cho học sinh từ 7 đến 16 tuổi trên toàn quốc). Nguyễn Trương Khánh Thi đã nhìn ngược về những tháng ngày mình chưa trải qua, nhưng đó là những rung cảm thật sự, mở ra chiều tưởng tượng phong phú về một tương lai rất gần.

Đêm về sáng

TRỊNH SƠN

Cuộc chiến không thể nào dừng lại. Nó đã không tự bắt đầu, nên cũng chẳng cớ gì phải tự kết thúc.

Con ốc đảo Lý Sơn

NGUYỄN TRỌNG ĐỒNG

Con ốc đảo Lý Sơn

Thơ cho mùa tháng 9

ĐÔNG HÀ

Thơ cho mùa tháng 9

Một chuyến trở dạ của nàng thơ

BỬU Ý

(Nhân dịp giới thiệu tập sách của nhiều tác giả “Thơ Tân Hình Thức Việt - Tiếp nhận và sáng tạo” tại tòa soạn tạp chí Sông Hương, Huế, ngày 15.8.2014)

Chùm thơ Bạch Diệp


BẠCH DIỆP

Em còn gì sau chiến tranh?

LGT: Bản thảo tiểu thuyết mới Em còn gì sau chiến tranh? của nhà văn Hà Khánh Linh là thiên truyện “dẫn nguồn” nỗi đau từ quá khứ chiến tranh và nó thấm cả vào hiện tại khi đất nước vẫn đứng trước sóng gió để giữ vững hòa bình. Sông Hương số tháng 8 vừa qua đã trích đăng chương III, số này tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc chương VI - là chương cuối cùng của cuốn sách.
SH

Sự kiện nhà văn Lan Khai mất tích

“Lịch sử không bao giờ lầm lẫn, nhà văn Lan Khai là người có công với nước”. Câu nói đó của Thiếu tướng Hoàng Mai đã khẳng định những cống hiến của Lan Khai đối với cách mạng và nền văn học nước nhà. Từ thành tựu sáng tác cho đến nhận định của các nhà văn, nhà báo tiền bối (Trần Huy Liệu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan...) về Lan Khai, chúng ta càng thấy tự hào về một con người, một nhà văn đáng kính đã làm trọn thiên chức của mình đối với dân tộc...

Bức thư gởi thủ tướng

LTS: Yann Martel sinh ngày 25 tháng 6 năm 1963 tại Salamanca, Tây Ban Nha và hiện đang sinh sống tại Montréal, Canada. Ngoài việc nổi tiếng với Cuộc đời của Pi, Martel được coi là một người táo bạo khi nảy ra sáng kiến cứ nửa tháng lại gửi sách cho Thủ tướng Canada Stephen Harper và đề nghị Harper nên đọc. Dưới đây là một trong những lá thư đó của ông, qua bản dịch của Nguyễn Đức Tùng.

Tác phẩm mới tháng 9/2014

KHÚC LÊU HÊU MÙA HÈ (thơ), tác giả Du Nguyên, Nxb. Hội Nhà văn. 2014.

Chùm thơ Lê Văn Ngăn


LÊ VĂN NGĂN

Người thầy đầu tiên

ĐỖ KIM CUÔNG

(Kính viếng các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hi sinh giữ đảo Trường Sa)