LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Một người Huế là ông tổ của nền nhiếp ảnh Việt Nam
Ngày 14/3/1869 là dấu mốc vàng đáng nhớ của lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam khi cụ Đặng Huy Trứ khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường ở phố Thanh Hà (Hà Nội).
LGT: Tiểu luận “Làm sao văn học khả hữu?” dưới đây là văn bản phê bình văn học đầu tiên của Maurice Blanchot được ra mắt vào năm 1941 trên Nhật báo tranh luận (Journal des débats).
PHẠM TẤN XUÂN CAO
Tính khả hữu từ sự xuất hiện của đối tượng trong các chiểu sự là hình thái của đối tượng.(1) (Wittgenstein, Tractatus, 2.0141)
“Khi một điều gì đó trở nên đúng trong hư cấu thì ở đó không còn sự phân biệt khác nhau về mặt hữu thể học và nhận thức luận.”(2) (Gregory Currie)
PHẠM VĂN TÝ
Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế đến nay đã trải qua chặng đường gần 30 năm hình thành và phát triển. Thuở ban đầu chỉ là những bước đi chập chững, số lượng hội viên đếm được trên đầu ngón tay, đến với nhau bằng tình yêu nghệ thuật nhiếp ảnh đơn thuần, tự mày mò nghiên cứu, trao đổi học tập, sáng tác và triển lãm.
LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Nhiếp ảnh là nghệ thuật của ánh sáng và người nghệ sĩ nhiếp ảnh được mệnh danh là “người vẽ ánh sáng”.
Trần Thị Tường Vy - Thảo Nguyên - Lê Ngã Lễ - Tuyết Lộc - Trần Vạn Giã - Phạm Quyên Chi - Khaly Chàm - Nguyễn An - Vũ Trọng Quang - Đỗ Văn Khoái - Triệu Nguyên Phong - Nguyên Quân
HOÀNG HỮU TƯ
Ngày đầu nhiếp ảnh du nhập vào Việt Nam chủ yếu là chụp ảnh chân dung con người, mục đích phục vụ cho vua quan sau đó lan rộng đến tầng lớp giới thượng lưu. Giữa thế kỷ 20 những người cầm máy đã có xu thế hướng ống kính vào thế giới tự nhiên.
TRẦN BĂNG KHUÊ
1.
Nàng lọt thỏm và treo lơ lửng trong một khối hình thù kì quái, chẳng phải là một giấc mơ đẹp, có những khuôn viên tươi tắn đầy hoa cỏ như nàng vẫn hằng tưởng tượng.
PHAN TRỌNG HOÀNG LINH
Hài hước: cơn say của tính tương đối nhân thế, niềm vui thú kỳ lạ nảy sinh từ niềm tin chắc rằng chẳng có sự tin chắc nào cả. (Milan Kundera)
LÊ THÀNH NGHỊ
ĐỖ TRỌNG KHƠI
NGUYỄN HIỆP
Dù muốn dù không thì hình thức được lựa chọn là đối tượng của nhà văn. Vậy các nhà văn “khó đọc” của ba miền Bắc, Trung, Nam chọn hình thức nào để xác lập lối viết?
CÁT DU
NGUYỄN HIỆP
Dù muốn dù không thì hình thức được lựa chọn là đối tượng của nhà văn. Vậy các nhà văn “khó đọc” của ba miền Bắc, Trung, Nam chọn hình thức nào để xác lập lối viết?
CÁT DU
TRẦN DUY PHIÊN
Giữa năm học thứ hai, tôi mới để ý tới Công Tằng Tôn Nữ Phúc Hà - người bạn gái học cùng lớp. Kỳ thi cuối năm học vừa qua quá khe khắt, hai mươi giáo sinh nay chỉ còn mười ba. Phòng học bỗng dưng hóa rộng, vô tình chúng tôi bị gom lại, có lẽ vì vậy mà gần gũi nhau hơn.
NGUYEN SU TU
Nhạc và lời: NGUYÊN THÀNH
PHẠM BÁ THỊNH
Từ vốn sống của người cầm máy
Từ lâu nhiếp ảnh đã trở thành một loại hình nghệ thuật và cùng với những loại hình nghệ thuật khác đóng góp nhiều thành tựu tích cực vào kho tàng văn hóa nhân loại.
LTS: Mỗi loại hình nghệ thuật để có “sức công phá” lớn đều phải xây dựng, bồi đắp quanh mình hệ thống lý luận định hình cho phương pháp sáng tạo. Chủ nghĩa hậu hiện đại (dẫu vẫn còn nhiều tranh về sự tồn tại) đã để lại nhiều dấu ấn trong văn học, hội họa, kiến trúc,... và đã được Sông Hương đón nhận, quảng bá trong chuyên đề “Dấu ấn hậu hiện đại” vào số tháng 6/2011.