Tạp chí Sông Hương - Số 334 (T.12-16)
Về nhà

LÊ MINH PHONG

Người đàn ông miền quê lại dừng xe để sờ lên xác vợ mình. “Còn ấm lắm em à.” Ông nói và bỏ mặc những ánh mắt sợ hãi của dòng người trên phố. “Ta về thôi em.” Người đàn ông nói.

Tính mờ đục của ngôn ngữ văn chương

TUỆ ĐAN

Nguồn mạch của tác phẩm tuôn ra từ sự cô đơn của nó, từ đó nó bắt đầu và tìm kiếm một tác lực cho sự khởi đầu ấy.
                (Maurice Blanchot)

Thơ Sông Hương 12-16

Phạm Văn Nuôi - Phan Trung Thành - Nguyễn Lãm Thắng - Tiến Thảo - Công Nam - Trần Xuân An - Nguyễn Công Thắng - Hà Văn Sĩ

Giới hạn thân phận con người và motif tự tử trong truyện Nôm bác học

NGUYỄN QUANG HUY

Truyện Nôm bác học đã và đang được quan tâm soi chiếu từ nhiều hướng, nhiều phương pháp. Trong quá trình quan sát và khảo tả, phân tích đối tượng này, chúng tôi thấy có sự lặp lại đáng chú ý hiện tượng thân phận con người.

Ảnh hưởng của ca Huế trong sáng tác ca khúc về Huế thế kỷ XX

PHAN THUẬN THẢO

Bước sang thế kỷ XX, tình hình văn hóa xã hội của nước ta có nhiều biến chuyển theo những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sau nhiều thập kỷ chịu sự đô hộ của Pháp.

Chiếc áo second-hand

PHẠM DUY NGHĨA

Chiếc áo kẻ màu tím sẫm.
Một chiều thu ảm đạm tôi rời công sở sớm hơn thường lệ. Trên đường về qua khu chợ ven đô, tôi quyết định tìm mua một chiếc áo hàng thùng.

Từ Đài Loan nhìn về Việt Nam và hướng ra toàn cầu hóa

YẾN THANH

Thực thể Việt là một cấu trúc văn hóa động, trong đó nhiều yếu tố bản sắc chỉ được hình thành thông qua giao lưu với quốc tế, hấp thụ từ tinh hoa văn hóa nhân loại để biến “cái bên ngoài” trở thành “cái bên trong”.

Trang thơ Phan Hoàng Phương

Có lẽ, ngay từ những tác phẩm đầu tiên, tác giả đã đặt vấn đề tìm kiếm câu trả lời muôn thuở: “Văn chương là gì?” Ở đây, Phan Hoàng Phương mượn ý của Trần Dần, Phùng Quán để nói về mình trong nỗ lực đó (bài Đi trong mưa gió).

Nguyễn Ngọc Hạnh đắm đuối cùng thơ

TRẦN DZẠ LỮ

Gần một đời người làm thơ, sống giữa Sài Gòn với bao nhiêu thăng trầm dâu bể, có những ngày đói rách, lang thang. Bạn bè thì nhiều, có kẻ nhớ người quên sống khắp cùng đất nước, nơi đâu cũng để lại trong tôi ít nhiều kỷ niệm.


HỒ MINH TÂM

Thông điệp từ những hạt cát

KHẢ HÂN

Nghệ thuật mandala là một loại hình nghệ thuật tiêu biểu của truyền thống Phật giáo Tây Tạng.

Tư tưởng Việt Nam: Nhân bản thực tại luận

LTS: Ngoài các công trình nghiên cứu, dịch thuật Phật học, khi còn trụ thế, Hòa thượng Thích Chơn Thiện còn viết nhiều sách, báo về văn hóa dân tộc, gần đây nhất là loạt bài biên khảo Tư tưởng Việt Nam: Nhân bản thực tại luận.
Sông Hương xin trích đăng một số trong loạt bài ấy, như là tấm lòng ngưỡng vọng đến vị Đạo cao, Đức trọng vừa thu thần viên tịch.

Chùm thơ Hoàng Thụy Anh


HOÀNG THỤY ANH

Mưa An Cựu

NGUYÊN HƯƠNG
            Tùy bút

Ta đã từng dựa vào những đêm mưa như một chút ân huệ cuối cùng của đời sống. Nơi đó có dấu chân của những kẻ đi hoang đốt cuộc đời mình trong bóng tối và cũng có thể là nơi những tên trộm lấy đi một vài thứ không thuộc về mình. Rồi một ngày kia dấu chân tan vào mưa, như suối tan ra giữa muôn trùng đá sỏi.

Lên Đà Lạt lại nhớ về Huế


Nhạc và lời: LÊ HƯNG TIẾN

Mùa đông thức giấc

Nhạc: NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG
Thơ:   NGUYỄN THÁNH NGÃ

Tác phẩm mới tháng 12/2016

KỂ CHUYỆN, tác giả Hà Khánh Linh, Nxb. Văn học, 2016.

KỶ NIỆM 10 NĂM NGÀY MẤT CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN HOÀNG (2006 - 2016)

LGT: 10 năm trước, mùa đông, như một linh cảm diệu kỳ về sự giải thoát nỗi trầm luân, nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng (lúc ấy là Trưởng Ban biên tập Tạp chí Sông Hương đã viết nên “câu chuyện thiên đường” đầy ám ảnh: “Mùa đông/ Mưa mịt mùng ướt chiếc áo quan/ Co ro trong chiếc áo quan lạnh giá/ Tôi muốn đội mồ lên ngồi quanh quẩn bên em…”. Anh đã ngủ quên vĩnh viễn sau một đêm đặc dày bóng tối rất đỗi bình thường.