Tạp chí Sông Hương - Số 341 (T.07-17)
Nơi yên nghỉ của cụ chủ bút Nam Phong tạp chí

THANH TÙNG

Cụ Phạm mất lúc nửa khuya ngày mồng 6/9/1945 (ngày 1/8 âm lịch) và nằm lại ở vùng gò đồi Hiền Sĩ, thuộc huyện Phong Điền, phía tây bắc thành phố Huế. 11 năm sau, như là một sự ngẫu nhiên của định mệnh, cụ được cải táng về chùa Vạn Phước.

Phạm Quỳnh - Nhà văn hóa kiệt xuất

NGUYỄN PHÚC VĨNH BA

“Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn.” Đó là câu nói hàm súc và hay nhất khi đánh giá giá trị nhân bản và nghệ thuật lớn lao của tác phẩm này từ một học giả Việt Nam.

Làng


PHAN VĂN CHƯƠNG

Đôi nét về thể tài Du ký trên “Nam phong tạp chí”


TRẦN THỊ TÚ NHI - TRẦN THỊ ÁI NHI

Vén mây quá Hải Vân Quan

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
                Bút ký  

Trong những giấc mơ buổi giao mùa, tôi bồng bềnh trôi trên những đám mây trắng bay qua con đèo quanh co, khúc khuỷu. Một bên là núi rừng xanh thẫm, một bên đại dương mênh mông không bến bờ.

Chùm thơ Trần Quốc Toàn


TRẦN QUỐC TOÀN

Giả vương nhập cận - một nhân vật khác

NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH - VÕ VINH QUANG

Năm 1790 có một sự kiện ngoại giao tốn nhiều giấy mực, tâm sức của những ai quan tâm đến lịch sử nước nhà giai đoạn Tây Sơn, mà chính sử triều Nguyễn gọi: Giả vương nhập cận.

Thi văn chữ Hán trên mục ‘Văn uyển’ của Nam Phong tạp chí

PHẠM VĂN KHOÁI    

Nam Phong tạp chí 南風—雜 誌 (1917 - 1934) gồm ba phần: Phần quốc ngữ - Phần chữ nho - Phụ trương Pháp ngữ.

Chốn xưa

ĐỨC BAN

Từ thành phố N. lên xứ Kẻ Xá đâu đấy, người ta bảo, có thể đi đường bộ bằng ô tô, hoặc đáp thuyền gắn máy ngược sông Duềnh. Võ My chọn đi đường sông.

Sự [tái] kiến tạo: “siêu việt” siêu hiện đại và bước trở lại với huyền thoại

BRENDAN DEMPSEY

Thế kỷ XIX vẽ ra một bầu khí tôn giáo cựu truyền, ngột ngạt, và đại tự sự của nó, nói chung, đã đến hồi suy tàn - một hiện thực xã hội được phác họa bởi tuyên bố nổi tiếng của Friedrich Nietzsche “Chúa đã chết”(1).

Lời nguyện từ Côn Đảo

Nhạc: AN PHƯƠNG
Lời thơ: PHAN VĂN HÒA

Thơ Sông Hương 07-17

Hồ Tấn Phong - Nguyễn Loan - Hà Nhật - Nguyễn Minh Khiêm - Bạch Diệp - Ngàn Thương - Phan Lệ Dung - Nguyễn Hới Thọ - Lê Viết Xuân - Nguyễn Thiền Nghi

K8 - Bản hùng ca

Kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ 27 - 7  

DO YÊN

Đêm sông Hương

Nhạc: NGUYỄN VIỆT
Thơ:  PHẠM BÁ THỊNH

Trang thơ Đặng Thiên Sơn

Nghiệm về sự chết qua từng nhịp thở mong manh, không dễ ai cũng lặng chừng thấu cảm. Người thơ thấy bóng đêm khi vầng dương rạng rỡ và cái đầu nghiêng hẳn về một giấc mơ.
Tác giả trẻ Đặng Thiên Sơn soi vào tưởng tượng hầu tìm kiếm bản thể khác của đời sống, lặng lẽ như tiếng dế đêm thâu, như ánh sáng đom đóm chiếu xuống tuyền đường ký ức.
Sử Khuất giới thiệu

Tác phẩm mới tháng 07/2017

MƯA SUỐT THÁNG GIÊNG (Truyện ngắn), nhiều tác giả, Nxb. Văn học, Quý I, 2017.

Nhận diện lại Nam Phong tạp chí

Nam Phong tạp chí tồn tại qua 17 năm (1917 - 1934) với hơn 210 số, song dấu ấn của nó vang mãi, đến 100 năm sau vẫn còn nhiều giá trị được ghi nhận thêm cũng như cần đánh giá lại.

Cảm thức giày vò hay nỗi ám ảnh về cái chết

KHẢ HÂN

Phác họa nên một bức chân dung, ở đó, hình thể trong tranh có thể tự mình truyền tải một thứ ngôn ngữ của riêng nó,…

Những nụ cười bị đánh cắp

LÊ THỊ KIM SƠN

Đừng có cười nữa, đừng có cười nữa mà. - Lời nói nửa như van nài, nửa như ra lệnh của Thy làm cho cơn cười ngặt nghẽo của Kha trở nên im bặt.