Tạp chí Sông Hương - Số 44 (T.1-1991)
Chùm thơ Vương Kiều


VƯƠNG KIỀU

Trang thơ Ôma Khayam

LTS: Tên tuổi của Ôma Khayam, nhà thơ, nhà khoa học Ba Tư thế kỷ XI đã được bạn đọc Việt Nam biết đến và yêu  thích qua tập Thơ cổ Ba Tư, NXB Văn Học ấn hành năm 1984. Thơ của ông ngang tàng, độc đáo, mãnh liệt và đầy tính triết lý sâu sắc chủ yếu tập trung vào đề tài tình yêu và rượu.

Người đi dạo

RAY BRADBURY

Theo Ray Bradbury, truyện khoa học giả tưởng khác với sự tưởng tượng thuần túy ở chỗ nó là "một dự phóng hợp lý của thực tại". Vì vậy cuộc đi dạo ngắn ngủi này nói lên những gì ông suy nghĩ - hay lo sợ - có thể dễ dàng trở thành một bức tranh thật.

Trang thơ Nguyễn Trọng Tạo


NGUYỄN TRỌNG TẠO

Chùm thơ Nguyễn Văn Phương


NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

Dê và biểu tượng của dê

LÊ QUANG THÁI

Ngày xuân còn dài, xin kể vài mẫu chuyện dê tiêu biểu trên đất kinh kỳ văn vật cốt chỉ mua vui chốc lát trong hương vị của ngày Tết cổ truyền.

Toa thuốc bổ "Nhất dạ ngũ giao" của vua Minh Mạng

PHAN THUẬN AN

Cũng như các triều đại quân chủ khác trong lịch sử Việt Nam, triều đại nhà Nguyễn (1802-1945) đã lập ra tại kinh đô một cơ quan chuyên trách về y tế, gọi là Thái Y Viện, để chăm lo sức khỏe cho hoàng gia và điều hành công việc chữa bệnh cho mọi người trong nước.

Thêm một lần cầm trên tay 'Mùa xuân chín'

VĂN GIÁ

Nếu có thể ví toàn bộ sáng tạo thi ca của Hàn Mặc Tử như một cây thơ, thì ta đã nhận được về bao nhiêu là quả.

Cung đờn

VĨNH NGUYÊN

Cung đờn - nghĩa nôm này ở vùng này là tiếng gió. Mùa hè nóng bức, về phá Tam Giang, ngồi lên sàn nhà chồ của dân chài cắm giữa phá, ta mới thấy thắm thía tiếng gió ấy.

Mượn đạo tạo đời

DƯƠNG THÀNH VŨ

Tôi lại thất nghiệp.
Thượng Đế vốn nhân từ và công bằng. Ngài ban cho kẻ thừa tiền lắm của những lạc thú trần gian thì cũng ban cho cậu thiếu niên mười sáu tuổi đầu, không nơi nương tựa, sức chịu đựng bền bỉ, trí khôn đối phó với hoàn cảnh và bươn chải với đời.

Hai bài thơ tả cảnh Huế trên đồ sứ men lam

TRẦN ANH SƠN

Huế mà chúng tôi nhắc đến ở đây là xứ Huế ngày xưa, thuở còn là "Đô thành Thuận Hóa” của Chúa Nguyễn.

Chuyện trước ngày Tết

TRƯƠNG ĐỨC THÀNH

Nhà hàng Tân Mỹ chỉ cách thành phố mươi dặm, nhưng hoàn toàn khác biệt với các nhà hàng chốn kinh thành.

ĐẠI HỘI VHNT THỪA THIÊN HUẾ LẦN THỨ NHẤT

(Trích bài phát biểu của đồng chí Vũ Thắng, nguyên ủy viên BCH Trung ương Đảng CSVN, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tại Đại Hội)

Chuyện về Nguyễn Tri Phương và Tự Đức

NGUYỄN ĐẮC XUÂN

Vì một chữ Liêm

Cuộc đời làm tướng của Nguyễn Tri Phương ít khi ông được sống với gia đình. Không chinh Nam thì phạt Bắc. Quanh năm rong ruỗi không ngừng.

Thành phố và chim

HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
                                    Bút ký

Chưa cần đến âm nhạc, Huế từ trong tâm hồn nó đã mang sẵn một mêlôđy của riêng mình.

Tiếng cười từ một vùng quê

TRẦN HOÀNG

(Đọc "Giai thoại Nguyễn Kinh"
Triều Nguyên sưu tầm - biên soạn. Sở Văn hóa Thông tin Thừa Thiên 1990)

Du lịch Huế có gì mới?

TRUNG SƠN

I - Lời nhắc nhở của nhà văn Nguyễn Tuân.
Nhà Văn Nguyễn Tuân là người cẩn thận và độc đáo trong việc dùng chữ nghĩa. Vậy nên nhắc đến "cụ", trước hết phải có đôi lời về cái đầu bài.

Hành khúc trở về cội nguồn

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Bút ký

Một cuộc hành trình chỉ có thời gian xê dịch. Còn con người thì cứ ở nguyên một chỗ, không đi đâu cả. Vẫn mảnh sân ấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn khuôn vườn ấy.

Trang 1/2