Tạp chí Sông Hương - Số 47 (T.1&2-1992)
Con gà cái chai và hạt bắp

NGUYỄN QUANG HÀ

A Lưới - hai tiếng đó đối với mỗi người lính Trị Thiên chúng tôi là tiếng gọi trở về. Trong cái rộng lớn chung thì A Lưới là bản lề, là cái nôi cách mạng của Thừa Thiên - Huế. Song với mỗi đời lính lại có một kỷ niệm của riêng mình, không thể bao giờ quên được.

Chuyện không có tên gọi

TRẦN LÊ TUẤN

Tôi tỉnh dậy lúc hai giờ sáng.
Hình như có cái gì đang đập liên hồi vào đầu. Đau lắm. Đau đến không mở mắt ra được.

Kẻ ăn mày

NGUYỄN LỘC THÁI HÒA

Người thợ sửa xe đạp chậm rãi để tờ báo đang đọc qua một bên, ngước nhìn khi tôi dừng xe bước xuống.

Hạt giống mới đã được nhân ra

TRUNG SƠN
             

Trong đời viết văn làm báo, lần đầu tôi "đi thực tế" không phải với các bạn đồng nghiệp, cũng không có ai đưa rước, mà đi cùng "bà xã" của tôi - một cô giáo đang loay hoay chưa biết tìm việc gì làm thêm để bù đắp khoản tiền lương ít ỏi của mình.

Mưa tuyết mịt mùng

VẠN CHI (Trung Quốc)

Tôi nhớ hình như ở đây có một bến ô tô buýt. Phải, phải rồi, ngay chỗ giờ đây cô gái kia đang đứng, dưới ngọn đèn đường ảm đạm ấy. Tôi thong thả bước tới, hỏi thăm.

Bàn thêm về câu "Lấy dân làm gốc"

TRẦN ĐÌNH SỬ

Từ khi có bài báo ngắn Dân là gốc hay lấy dân làm gốc của Văn Như Cương (Văn nghệ số 48-1988), một số bạn đã viết bài bàn lại, nói chung cho rằng nói "Lấy dân làm gốc" vẫn không mất ý nghĩa tốt đẹp của nó. Tôi cũng tán thành với các ý kiến đó, mặc dầu tôi vẫn cho rằng dịch "dân là gốc" như anh Cương bàn cũng đúng.

Trò chuyện với Thạch Sanh

HOÀNG THÁI SƠN

Một buổi trưa hè oi ả, tôi đi đến đầu làng Cao Bình, nhác thấy bóng một cây đa tán lá sum suê, mát rượi, bèn chạy quàng vào để tránh nắng.

Thừa Thiên một thuở

BÙI HIỂN

Giữa năm 1949, lúc ấy tôi đang là ủy viên kiểm tra sở thông tin tuyên truyền liên khu IV, ông Hải Triều gợi ý tôi nên đi công tác một chuyến vào vùng tạm chiếm Bình Trị Thiên.

Phỏng vấn ca sĩ Ô pê ra - Hoàng Nguyễn

Hoàng Nguyễn hiện là giảng viên thanh nhạc Trường Cao đẳng Nghệ thuật Huế. Anh bước vào nghề hát từ năm 1968. Từ 1973 đến 1978 học thanh nhạc Nhạc Viện Hà Nội, sau đó chuyển về giảng dạy ở trường âm nhạc Huế. Năm 1981 đến 1985 học thanh nhạc tại Bungari. Với kỹ thuật thanh nhạc điêu luyện, Hoàng Nguyễn đã góp phần quan trọng vào thành công buổi trình diễn thanh nhạc Thính phòng đầu tiên tại Hội văn nghệ Thừa Thiên - Huế.

Trang thơ đầu tay 01-1992


Đặng Thành - Trần Đình Xuân Dũng

Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích

LÊ TIẾN DŨNG

Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích trước hết phải kể đến là thời gian kể, hay là thời gian trần thuật.

Thơ Sông Hương 01&2-1992

Đỗ Văn Khoái - Hải Bằng - Nguyễn Man Nhiên - Trần Ninh Hồ - Hữu Kim - Vĩnh Nguyên - Nguyễn Hồng Hạnh - Võ Văn Trực - Nguyễn Khắc Thạch - Vương Sơn - Ngô Minh - Lương Lan - Nguyễn Văn Phương - Hoàng Kim Dung - Bửu Đông - Văn Lợi

Tản mạn về giải thưởng thơ và thơ giải thưởng

NGUYỄN TRỌNG TẠO

• Để chọn được những áng thơ hay, những người thơ có tài, người ta thường mở các cuộc thi, và cuối cùng là giải thưởng được trao.

Thân này lại nhớ Thân xưa

LÊ QUANG THÁI

Nhà thơ Nguyễn Khoa Vy (1881-1968) ở làng An Cựu, phủ Thừa Thiên, bút hiệu Thảo Am, đã sáng tác bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú theo hạn mỗi câu có tên một con thú.

Lý luận phê bình và đổi mới

NGỌC TRAI

Văn học ta trong những năm gần đây đang có dấu hiệu chuyển hướng và đổi mới một cách đa dạng, phong phú.

Săn kỳ lân - Khám phá thêm một điều bí ẩn trong tác phẩm của Shakespeare

ANĐRÂY GOCBUNỐP (Tiến sĩ ngôn ngữ học Liên Xô)

Gần đây đã có những khám phá rất có ý nghĩa ở Washington và London, trong những cuốn sách đã yên nghỉ trên các kệ sách thư viện trong cả bốn thế kỷ nay.

Đọc xuôi một bài ca dao nói ngược

ĐỖ LAI THÚY

Bước sang tháng sáu giá chân
Tháng một nằm trần bức đổ mồ hôi 

Gốm mỹ thuật của Đỗ Kỳ Huy

LÊ VĂN THUYÊN

Đỗ Kỳ Huy là một họa sĩ nhưng anh không chỉ sáng tác nghệ thuật bằng những tác phẩm hội họa mà còn bằng một loại hình nghệ thuật độc đáo khác: Nghệ Thuật Gốm.