Tạp chí Sông Hương - Số 378 (T.08-20)
Nguyễn Khuyến đi xem Hội Tây

NGUYỄN DƯ      

Trong kho tàng thi ca Việt Nam chỉ thấy độc nhất một bài tả Hội Tây thời Pháp thuộc. Đó là bài Hội Tây của Nguyễn Khuyến.

Sự sống trong lòng bàn tay

ĐÔNG HÀ      
    Tản văn  

Nếu mỗi đời người dành ra một quãng thời gian để lưu giữ ký ức, tôi tin rằng, ký ức của mỗi người là một cái nhà kho khổng lồ.
 

T

ĐINH PHƯƠNG  
         Tặng Bình   

T ghé qua tôi vài phút rồi vội vã đi ngay… 

Lê Anh Hoài - Tạp kỹ của những dị truyện

THÁI PHAN VÀNG ANH    

Trong tiểu thuyết Khải huyền muộn, Nguyễn Việt Hà từng giễu kiểu người sính chức danh với cacvidit dài dằng dặc những nhà thơ, nhà giáo, nhà báo, nhà nghệ thuật học…, rằng: “nhiều nhà như thế đáng nhẽ phải gọi là phố”.

Con mèo đen

NGUYỄN VĂN UÔNG     

Tôi dạo một vòng quanh hồ. Ngang con hẻm xóm cũ, tôi ghé vào thăm. Một năm trước đây, đó là một xóm nghèo thành phố với hơn trăm hộ dân.

Trang thơ Nguyễn Đức Sơn


NGUYỄN ĐỨC SƠN

Kỷ niệm Kiev với Trần Đình Sử

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG  

Đầu tháng 5 năm 1989, từ Moskva, nhà văn Vương Trí Nhàn rủ tôi đi thăm nhà giáo Trần Đình Sử(*) đang làm thực tập sinh cao cấp ở thủ đô Kiev của nước Cộng hòa Ucraina.

Bữa tiệc ngoài trời

KATHERINE MANSFIELD (Anh)     

Thời tiết thật tuyệt vời. Người ta sẽ không có một bữa tiệc ngoài trời hoàn hảo hơn nếu họ không tổ chức tiệc vào ngày hôm nay.

Tạ Tỵ, họa sĩ tiên/tiền phong

ĐỖ LAI THÚY    

Trong mọi địa hạt, sự đắc thắng của cuộc sống là sáng tạo
                                      H. Bergson

Chùm thơ Trần Văn Thiên


TRẦN VĂN THIÊN

Chùm thơ Hoàng Thụy Anh


HOÀNG THỤY ANH

Chùm thơ Nguyễn Nhã Tiên


NGUYỄN NHÃ TIÊN

Kỷ niệm với Nguyễn Đức Sơn

BỬU Ý    

Ngược dòng thời gian, nhẩm tính lại, tôi gặp Nguyễn Đức Sơn lần đầu tiên lúc nào? Chắc hẳn là dịp tôi làm thư ký tòa soạn cho tạp chí Mai.

Tóm lược tiểu sử và tác phẩm Nguyễn Đức Sơn

BỬU Ý  

Nguyễn Đức Sơn sinh 18/11/1937 tại làng Dư Khánh (Thanh Hải) gần bên bờ biển Ninh Chữ tỉnh Ninh Thuận.

Các tiểu thuyết viết về những trận đại dịch dạy chúng ta điều gì

ORHAN PAMUK    

Trong bốn năm qua, tôi đã và đang viết một cuốn tiểu thuyết lịch sử kể lại câu chuyện diễn ra vào năm 1901, trong suốt giai đoạn được biết đến với cái tên Trận đại dịch hạch thứ ba. Đó là một đợt bùng phát bệnh dịch hạch đã giết chết hàng triệu người ở châu Á khi mà châu Âu không chịu nhiều ảnh hưởng từ nó.

Tôi muốn nói bằng tiếng nói Tổ quốc tôi

Nhạc: Lê Kỳ Lộc
Lời: Phỏng thơ Hoàng Vũ Thuật
Chùm thơ Lê Vi Thủy


LÊ VI THỦY

Tản mạn về sự cách ly

VALENTIN HUSSON    

Trước hết, ta phải hướng sự chú ý đến động từ “cách ly” khi mà với tư cách là một ngoại động từ, nó có nghĩa là sự vứt bỏ ra khỏi một giới hạn; trong khi với tư cách là một nội động từ, nó hướng đến sự ràng buộc để ở lại trong một vài giới hạn nhất định. Nó vừa nói lên cả sự vứt bỏ lẫn sự rút lui; vừa hiện diện vừa vắng mặt.

Trang 1/2