Tạp chí Sông Hương - Số 154 (Tháng 12)
Sông chảy đời sôngĐôi bờ tiễn biệtĐôi bờ không hay biếtĐôi bờ phụng sự song đôi.
Ta đã sống, và ta còn sốngCháy hết mình vì phẩm giá kiếp ngườiTa đã trải vô vàn cay đắngNên bây giờ đời càng đẹp gấp đôi
...Sao nhiều việc vẫn còn im lặng đáSức ỳ nào?Sao nhiều việc không bén nhanh như cứu hoả...
Tặng Hoàng HưngCó thật ông đấy không?Vừa đi vừa đếm bướcNhững bước trầm trên trảng cátMột bước lên, lại một bước lùi về
Những ý nghĩ chẳng còn cảm giác được bấu víuLên chiếc cửa thông gió của trái timThành phố như chiếc thảm đen đồng loãChạm bóng ai cũng vô tình.
...Âm dương day trở cuộc sinh thànhMùa tinh tú phong phanh...
Tôi tìm theo lông ngỗngLạc vào quán rượu chiềuLông ngỗng nào có thấy...Người bên người liêu xiêu
Nước cuộn xoáy chỗ sông tìm gặp biểnHãy còn nghe hương cỏ THẠCH XƯƠNG BỒ Nơi cuối sông nhớ về nguồn khắc khoảiSông hiền hòa nên được gọi sông THƠ...
Những đàn bà không chồngNhư những chiếc mâm cổLặng lẽ đầy rêu phong
Kêu sớm, kêu chiều, kêu cả hoàng hônKêu bồ đề xanh (*), kêu tượng đài trắngKêu buốt lá kim trên cây mọc thẳngTiếng kêu nhức nhức Trường Sơn.
...dòng sông quê mang chuyện tình trôi mãisông ơi...
Lê Vĩnh Tài sinh tại thành phố Buôn Mê Thuột, hội viên Hội văn nghệ Đắc Lắc. Năm 1996 anh có mặt trong tập thơ “6 ô cửa sổ” cùng với 5 tác giá trẻ Đắc Lắc; Và là đại biểu chính thức dự Hội nghị những người viết trẻ toàn quốc lần thứ V (1998).Thơ Lê Vĩnh Tài đẹp và buồn, bảng lảng như một tiếng gõ cửa mơ hồ, để lại những ngấn sóng xao xuyến trong lòng bạn đọc.
Con đẻ của Khánh Hoà nhưng là con dâu của Huế. Lê Khánh Mai tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn, hiện là Tổng biên tập tạp chí Nha Trang. Ngoài 4 tập thơ và 1 tiểu thuyết đã xuất bản, Lê Khánh Mai còn có nhiều thơ in trong các tuyển tập khác.Thơ Lê Khánh Mai lành mà gợi, róc rách giữa hai dòng truyền thống và hiện đại, dùng dằng giữa hai nẻo hiện thực với mộng mơ...
Ngay lần đầu tiên gặp ông đã đầy kỷ niệm. Đại đội tôi giao quân bên bờ một con suối đẹp cách sông Hương không bao xa. Anh Nguyễn Châu trưởng ban quân lực Thành đội nhận quân xong, ông đến bắt tay từng người.
LTS: Robert Creeley sinh năm 1926, có một cuộc đời nhiều biến động. Hai lần bỏ học đại học giữa chừng, hai lần ly hôn, hai lần sang làm việc ở các nước thế giới thứ ba (năm 1944 lái xe cứu thương trong lực lượng American Field Service ở Ấn Độ và Miến Điện.
Chiều 17.11 vừa rồi, ở địa chỉ 26 Lê Lợi đã diễn ra cuộc tọa đàm giữa đoàn nhà văn Trung Quốc với Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật, Phó Ban đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ đã tháp tùng đoàn nhà văn bạn từ Hà Nội tới Huế.
Những năm đầu sau ngày miền
giải phóng, có mấy lần nhà thơ Xuân Diệu vào các tỉnh Nam Trung Bộ và dừng ở Nha Trang ít ngày. Đến đâu Xuân Diệu cũng nói chuyện thơ, được người nghe rất hâm mộ, đặc biệt là giới trẻ.
Trong những năm gần đây cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu văn hóa của xã hội xã hội chủ nghĩa ngày càng cao. Nhu cầu về vẻ đẹp hình thể biểu hiện qua các cuộc thi hoa hậu, người mẫu thời trang.
(Muốn khẳng định cuộc đời của mình không ai không thêm vào đó chút ít huyền thoại) - M. Jourhandeau -
Có nhiều khi trong đời, “trôi theo cõi lòng cùng lang thang” như Thiền sư Saigyo (Nhật Bản), bất chợt thèm một ánh lửa, một vầng trăng. Soi qua hương đêm, soi qua dòng văn, soi qua từng địa chỉ... những ánh lửa nhỏ nhoi sẽ tổng hợp và trình diện hết thảy những vô biên của thế cuộc, lòng người. “Trong mắt tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã là ánh lửa ấy, địa chỉ ấy.