Tạp chí Sông Hương - Số 159 (tháng 5)
TRẦN ĐÌNH SỬTôi có duyên làm quen với Trần Hoàng Phố đã hai chục năm rồi, kể từ ngày vào dạy chuyên đề thi pháp học ở khoa Văn Đại học Sư phạm Huế đầu những năm 80. Hồi ấy anh đã là giảng viên nhưng theo dõi chuyên đề của tổi rất đều, tôi biết anh rất quan tâm cái mới. Sau đó tôi lại tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ của anh, được biết thêm anh là một người đọc rộng, uyên bác.
TRẦN THUỲ MAI(Đọc tập thơ "Quê quán tôi xưa" của Trần Hoàng Phố, NXB Thuận Hoá - Huế 2002)
NGUYỄN KHẮC PHÊNhà văn Nguyễn Quang Hà, trong lời bạt cuốn tiểu thuyết mượn câu thơ nổi tiếng của nhà thơ Cao Bá Quát (“Trường giang như kiếm lập thiên thanh”) làm nhan đề, đã xem đây là “những kỷ niệm đầy yêu thương suốt dọc đường chiến tranh” của mình.
VỌNG THẢO(Về tập sách "Vì người mà tôi làm như vậy" của Hà Khánh Linh – NXB Hội Nhà văn – 2002)
PHAN THANH BÌNHHuế - thành phố nhỏ bé và lặng lẽ với núi Ngự mờ xa và dòng Hương suốt bao năm tháng lững lờ, dường như chỉ tương hợp với những gì vừa phải nền nã, kín đáo gợi tưởng thành cổ rêu phong cổ kính. Người ta đã quá quen thuộc với những bài thơ tao nhã, những nhà vườn êm ả, những bức tranh thiếu nữ "tóc gió thôi bay" trong màu lam tím mơ mộng...
NGUYỄN TRỌNG TẠOLTS: Để chuẩn bị cho số báo tháng 5 này, số có những sự kiện trọng đại đối với Sông Hương (Festival Huế 2002, Bầu cử Quốc hội khoá XI). Toà soạn đã mở một chuyến đi “tuyên truyền” và kèm nhiều việc khác như họp cộng tác viên ở Hà Nội, dự Hội thảo các tạp chí văn nghệ Bắc miền Trung tại Hà Tĩnh, giao lưu với Chi hội văn nghệ Yên Thành, Nghệ An...
HỒ QUÝ YÊNHằng năm, những người làm tạp chí văn nghệ 6 tỉnh Bắc Miền Trung lại có dịp gặp gỡ, trao đổi về văn chương, học thuật và hứa hẹn niềm tin sáng tạo. Đây là sáng kiến thiết thực, năng động. Và chúng ta đã, đang chứng kiến một vòng quay 6 năm đầy ngoạn mục và triển vọng mà điểm khép lại là tạp chí Hồng Lĩnh – quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du, đăng cai tổ chức.
Vào những ngày thượng tuần tháng 4-2002, Tạp chí Sông Hương có những hoạt động văn học nghệ thuật đáng nhớ: Họp cộng tác viên tại thủ đô Hà Nội, Hội thảo 6 Tạp chí văn học nghệ thuật Bắc Miền Trung, chuẩn bị số đặc biệt chào mừng ngày Hội Festival tại Huế...
PHẠM TIẾN DUẬT1.Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, khi nghiên cứu về dân tộc học, có luận điểm cho rằng, trong quá trình định cư dần dà từ Bắc vào Nam, các cộng đồng, một cách tự nhiên, hình thành từng vùng thổ âm khác nhau.
CAO XUÂN HẠOĐọc bài Nỗi đau của tiếng Việt của Hữu Đạt (H.Đ) trong tuần báo Văn nghệ số 9 (2-3-2002), tôi kinh ngạc đến nỗi không còn hiểu tại sao lại có người thấy mình có thể ngồi viết ra một bài như thế. Tôi cố sức bới óc ra nghĩ cho ra người viết là ai, tại sao mà viết, và viết để làm gì. Rõ ràng đây không phải là một người hoàn toàn không biết gì về giới ngôn ngữ học Việt . Nhưng hầu hết những điều người ấy viết ra lại hoàn toàn ngược với sự thật.
NGUYỄN THỊ GIANG CHIF.Kafka là một trong những nhà văn lớn nhất của thế kỷ XX, một hiện tượng văn học rất phức tạp, có ảnh hưởng rộng lớn đối với tiến trình phát triển của văn học thế giới, đặc biệt là ở phương Tây.
MAI VĂN HOAN.Tôi biết Nguyễn Duy qua bài thơ “Tre Việt
” in trên báo Văn Nghệ. Từ đó, tôi luôn theo sát thơ anh. Mở trang báo mới thấy tên anh là tôi đọc đầu tiên. Với tôi, anh là một trong những người hiếm hoi giữ được độ bền của tài năng.
Margaret Atwoods là một trong số nhà thơ viết bằng tiếng Anh hàng đầu ở . Sinh năm 1939. Bà đã xuất bản trên 10 tập thơ, trên 10 tiểu thuyết, một số sách phê bình và sách cho trẻ em, đã nhận nhiều giải thưởng và bằng cấp danh dự. Gần nhất là Giải Pulitzer 2001 về tiểu thuyết. Thơ M.Atwoods đầy tinh thần phản kháng, trầAn trụi và khốc liệt khi cần vạch trần sự thật về thân phận người đàn bà ở khắp nơi trên thế giới, một mặt lại vỗ về nâng giấc che chở đối với người mình yêu. Quả là một nữ tính của thế kỷ. HOÀNG HƯNG chuyển ngữ từ nguyên bản.
HƯƠNG LAN"Sao đôi này yêu nhau mãi mà không chịu cưới nhau..." Câu nói đùa của người anh họ vào chủ nhật năm ấy là minh chứng cho hạnh phúc họ có được 5 năm về trước.
LTS: Phan Đăng Lưu là một nhà cách mạng tiền bối, tiêu biểu của Đảng từng hoạt động ở Huế và có ảnh hưởng lớn đến trí thức văn nghệ sĩ yêu nước thời bấy giờ. Chính nhà thơ Tố Hữu cũng đã thổ lộ điều đó trong bài thơ Quê me (Anh Lưu anh Diểu dạy con đi).Nhân 100 năm ngày sinh Phan Đăng Lưu (5.5.1902 – 5.5.2002), Sông Hương xin trân trọng giới thiệu một số tư liệu về đồng chí, đặc biệt là bức Thư viết từ khám tử hình – bức thư mang đặc trưng "đa nghĩa" của một tác phẩm văn học nên nó đã vượt qua được sự kiểm duyệt khắt khe của kẻ thù.
ĐẶNG NHẬT MINHĐầu xuân Nhâm Ngọ nhân dự khai mạc phòng tranh của một người bạn hoạ sỹ, tôi tình cờ được gặp bác Lương Xuân Nhị. Bác cho biết năm 1943 khi sang Nhật trưng bầy triển lãm tranh bác có gặp cha tôi là bác sỹ Đặng Văn Ngữ đang du học tại đấy. Bác còn giữ một số ảnh chụp với cha tôi và hẹn tôi đến nhà để biếu lại cho gia đình làm kỷ niệm.
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGMột hôm nhân rỗi việc, tôi ngồi thả câu nơi một bến đá quen thuộc ven sông Hương. Chỗ này cá nhiều ăn không kịp giật. Bỗng cái phao của tôi trôi đi vùn vụt như thể có người kéo. Tôi vung mạnh tay, một chú cá chép mắc câu nhảy đành đạch trên mặt cỏ. Bất ngờ nó thở hổn hển và nói với tôi bằng tiếng người: rằng nó là con vua Thuỷ Tề, đi tuần thú dọc sông Hương, đã bị tôi bắt được. Nó năn nỉ xin tôi thả ra, sau đó nó sẽ đền ơn bằng cách thực hiện cho tôi ba điều ước.
ĐÀO DUY HIỆPNgày xưa có một chàng trai rất lịch sự. Anh thường có nhiều khách đến nhà chơi.
PHÙNG QUÁN... Vì vậy mà có sự rung động bí mật của ý nghĩ, khiến nhà bác học trở thành người thần bí, và thi sĩ thành đấng tiên tri. (Victor Hugo - Lao động biển cả).
LTS: Tháng 4 vừa qua, liên hoan âm nhạc, sân khấu, kịch hát, truyền thống các trường văn hóa nghệ thuật toàn quốc đã diễn ra tại Huế. NSND Quang Thọ – thành viên BTC liên hoan đã dành cho TCSH một cuộc trao đổi về liên hoan và một vài vấn đề có liên quan đến tình hình sân khấu âm nhạc hiện nay. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.