Tác giả: Nguyễn Quang Hà
Mùa thu Huế, nhớ họa sĩ Vĩnh Phối

NGUYỄN QUANG HÀ

Trong những ngày thu sang tim tím dịu dàng ở Huế, tôi bỗng rất nhớ thầy giáo - họa sĩ - nhà điêu khắc Vĩnh Phối.

Màu sắc địa phương trong tờ tạp chí địa phương

NGUYỄN QUANG HÀ

Mỗi lăng tẩm, đền đài, đình các, cung điện, chùa chiền... đều góp phần làm đẹp cho Hương Giang. Tạp chí Sông Hương cũng đã góp một chút gì đó cho Huế.

Hoa ở Huế

NGUYỄN QUANG HÀ
                        Bút ký

Nói đến thú chơi hoa cảnh, người ta thường nhớ ngay tới những vườn đào Nhật Tân, những vườn lan Đà Lạt, chim cảnh trăm giống Sài Gòn, cá vàng ngũ sắc Hải Phòng. Ít ai nghĩ rằng Huế cũng là đất chơi hoa. Mặc dù cái tên Cố đô Huế đã rất quen, rất thân thuộc với mỗi người.

Xóm Cồn Mồ

NGUYỄN QUANG HÀ
               Ghi chép

Trước, và ngay cả khi vừa giải phóng, vào lúc gần tối, nếu có một người khách nào đón đường gọi xe thồ, xe xích lô xin về làng Thế Lại, thì sẽ bị chủ xe lắc đầu ngay. Bởi chủ xe sợ một điều này: có đi mà không có về. Hoặc ít nhất là cũng về hai tay trắng.

Sông Hương mãi mãi phải là Sông Hương

Nhà văn NGUYỄN QUANG HÀ
Sinh ngày 15 - 1 - 1941 tại Quang Biểu, Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 8 - 1997 đến tháng 10 - 2000.

Tản mạn đôi dòng kỷ niệm

NGUYỄN QUANG HÀ

Trong đại hội văn nghệ thành phố Đà Nẵng, nhà thơ Huy Cận, phó chủ tịch ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam phát biểu rằng: “Ở các tỉnh có hai ban tuyên huấn.

Nỗi đau còn đó

NGUYỄN QUANG HÀ

Trong kháng chiến chống Mỹ, huyện Quảng Điền ở mãi dưới sâu, phải mượn địa bàn của xã Phong Sơn huyện Phong Điền làm chiến khu.

Sông Hương vẫn chảy

NGUYỄN QUANG HÀ

Ngoảnh đi ngoảnh lại, vừa mới đó, vậy mà đã 100 số Sông Hương trình làng.

Nhớ một kỳ đại hội văn nghệ giữa rừng

NGUYỄN QUANG HÀ

                        Hồi ký

Nhớ Hải Bằng và Trăm năm rừng cũ

NGUYỄN QUANG HÀ

Năm 1947 có hai chiến sĩ được cử về công tác tại chiến khu Ba Lòng. Đó là Trần Quốc Tiến, quê Quảng Trị và Hải Bằng, quê Thừa Thiên.

Nhớ Trường Sơn xanh thắm

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Hồi ký

Mùa mưa 1968 là mùa mưa nghiệt ngã nhất. Sau trận càn lớn chưa từng có lên miền tây Thừa Thiên, địch tiếp tục phong tỏa miền núi bằng biệt kích.

Một vùng non nước Chân Mây


HỮU THU - QUANG HÀ
           
                         Tùy bút

Đất đai này _ Con người này

NGUYỄN QUANG HÀ

(Phỏng vấn đồng chí Nguyễn Ngọc Dương
Giám đốc Sở Nông nghiệp Thừa Thiên Huế)

Anh hùng ca


NGUYỄN QUANG HÀ
                    Bút ký

Nhớ mãi cuộc băng rừng đầy kỷ niệm

NGUYỄN QUANG HÀ
                         Ký sự

Trước Mậu Thân 1968, Thành đội Huế lập chiến khu ở giữa rừng phía đông tỉnh. Ban Chỉ huy Thành đội gồm Ban Tham mưu, Ban Chính trị, Ban Hậu cần.

Thức cùng ánh điện Nam Đông

NGUYỄN QUANG HÀ

Tôi đứng trên cầu Nam Đông nhìn ra bốn phía xung quanh, vẫn cảnh cũ người xưa.

Một mình tung hoành giữa cố đô

NGUYỄN ĐÌNH BẢY
(Nguyên Giám đốc Sở Công an TT Huế kể)

NGUYỄN QUANG HÀ ghi
                              Hồi ký

Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Công an nhân dân

NGUYỄN QUANG HÀ

Đi lại trên những con đường cũ

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Ghi chép

Tôi nhớ làm lòng, như một quyển sách hay gối trên đầu giường, về kỷ niệm trở về mảnh đất xưa đã từng nuôi chúng tôi thời chiến tranh.

Người bán mai vàng

NGUYỄN QUANG HÀ

Ngay cả ở đất Cố Đô, không mấy ai biết ở chân núi Ngũ Tây có một vườn mai vàng. Chủ vườn mai ấy là hai cha con ông già mù.

Trang 1/2