Nguyễn Huy Tưởng với Racine

Mỗi nhà văn đều có thần tượng văn chương của mình. Nguyễn Huy Tưởng cũng vậy. Với ông, người có sức quyến rũ hơn cả là Jean Racine (1639-1699), nhà soạn kịch cổ điển Pháp, tác giả những vở bi kịch nổi tiếng như Andromaque (1667), Iphigénie (1674), Phèdre (1677), Athalie (1691). Cuối năm 2011, Nhà hát kịch Việt Nam đã đưa lên sân khấu nước ta vở Andromaque, một kiệt tác của Racine. Là người am hiểu sâu sắc lịch sử văn học thế giới, đương nhiên Nguyễn Huy Tưởng quá biết vị trí số 1 của Shakespeare trong văn học kịch. Nhưng với ông, Racine vẫn là “nhất”. Tưởng nhớ đến ông nhân ngày sinh lần thứ 101 (6/5/19212-2013), xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số đoạn văn về thần tượng Racine của nhà văn, nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng.

Ca sĩ Khánh Hoà và "Gần lắm Trường Sa"

Nói đến Trường Sa, Hoàng Sa là nói đến một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc. Nói đến Hoàng Sa, Trường Sa trong những ngày này cũng chính là nói đến tình cảm của mỗi người dân nước Việt luôn hướng đến những nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc.

Mùa Vu lan về trên đất Huế

Khi những giọt mưa ngâu tháng bảy bất ngờ trở về, làm xao động cả bầu trời mệt mỏi đang chìm lặng trong lòng sông Hương, Huế bỗng rùng mình chợt tỉnh cơn mê mùa hạ. Đó cũng là thời khắc mùa Vu lan đang về trên đất trời cố đô.

Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử’

Sáng nay 22.8, triển lãm ‘Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam-Những bằng chứng lịch sử’ do Bộ Thông tin-Truyền thông phối hợp với UBND TP.HCM đã diễn ra tại Dinh Thống Nhất (135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.1, TP.HCM).

Bệnh viện giữa trùng khơi

Hơn 20 năm nhận nhiệm vụ cử cán bộ, nhân viên luân phiên công tác tại đảo Trường Sa Lớn, đến nay, các bác sĩ quân y thuộc BV Quân y 175 vẫn ngày đêm tận tụy chăm lo, đảm bảo sức khỏe cho chiến sĩ, người dân trên đảo, ngư dân trên biển, cùng bám biển, giữ đảo - phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc.

Tăng cường giao lưu văn học Thái - Việt

Tiểu thuyết yêu thích của thanh thiếu niên Thái Lan mang tên Chai thời gian vừa được chuyển ngữ sang tiếng Việt và ra mắt độc giả. Đây là một trong số ít tác phẩm văn học xứ sở Chùa Vàng được giới thiệu tại Việt Nam những năm gần đây.

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) qua đời ở tuổi 48, trong lúc ngòi bút đang sung sức, tài năng phát triển đến độ sắc sảo, nhuần nhị. Tôi không có may mắn được quen biết Nguyễn Huy Tưởng khi ông còn sống, nhưng luôn quý mến, trân trọng tài năng của ông...

Triển lãm Ngàn năm áo mũ

Cuốn sách Ngàn năm áo mũ của tác giả Trần Quang Ðức ra mắt vào tháng 5-2013 đã nhận được sự đánh giá tích cực của những người nghiên cứu văn hóa và độc giả.

Đưa ảnh Hà Nội đi khắp thế giới

1. Theo chia sẻ của nhà ngoại giao Anh John Ramsden, Hà Nội những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ trước không có hướng dẫn viên nên nhà ngoại giao người Anh đã chọn nhiếp ảnh là cách để khám phá thành phố lạ. Lúc đó, với người lữ thứ, chụp ảnh là cách để trải nghiệm và khuây khỏa. Nó xuất phát từ nhu cầu tự thân. Nhưng càng đi, càng chụp, John càng bị quyến rũ bởi nét đẹp cổ kính của kinh đô ngàn năm văn hiến. Rồi ông yêu và nguyện cống hiến cho mảnh đất này từ khi nào không hay…

Văn xuôi những năm gần đây - những vấn đề xã hội và sự tìm tòi sáng tạo

Đó là tiêu đề cuộc hội thảo giữa hai đoàn nhà văn Liên Xô và Việt Nam tổ chức tại trụ sở Hội Nhà văn Liên Xô ở Mátxcơva buổi đầu tháng 4-1987.

“Thằng ngốc” đã trở thành thần tượng

Thiên phú chỉ là phần nào của tài năng. Câu phương ngôn này đúng với diễn viên được phong Nghệ sĩ Nhân dân Liên Xô từ năm 1976: Yuri Yakovlev. Nổi lên từ Thằng ngốc, trở thành thần tượng với Bài ca kỵ binh, nhận được cảm tình cả khi nhập vai xấu xí trong Số phận trớ trêu… đây là bất ngờ lớn cho những nhà sư phạm nghệ thuật.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và những giá trị soi đường sự nghiệp đổi mới

Trong những ngày mùa thu lịch sử năm Ất Dậu (tháng 8-1945), dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta nhất tề nổi dậy, tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa đập tan gông xiềng nô lệ, ách áp bức thực dân hơn 80 năm và chế độ phong kiến đã tồn tại hàng ngàn năm, dựng nên một nhà nước mới - Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Thủy điện nhỏ: Dừng vẫn chưa hết lo

Theo Bộ Công thương, ngoài hàng loạt các dự án mới bị đề nghị loại bỏ, đến nay vẫn có 340 dự án thủy điện vừa và nhỏ đã đi vào vận hành hoặc đang trong quá trình đầu tư xây dựng.

Tác phẩm mới tháng 8/2013

BA THẾ HỆ TRI THỨC NGƯỜI VIỆT (1862 - 1954), (Nghiên cứu lịch sử xã hội), tác giả Trịnh Văn Thảo, Lê Thị Kim Tân chuyển ngữ, Nxb. Thế giới, 2013.

Những bất cập và thái quá trong nghiên cứu văn học hiện nay

NGUYỄN THỊ TỊNH THY

Đời sống văn học không thể thiếu phê bình, nghiên cứu. Nếu xem “tác phẩm văn học như là quá trình”(1) thì phê bình và nghiên cứu là một khâu quan trọng trong chuỗi quá trình đó.

Những hình ảnh phóng viên Nguyễn Vinh Quang ghi nhận khi đặt chân lên mảnh đất tiền tiêu trên Biển Đông Tổ quốc hồi tháng 4/1988.

Cuốn sách về Phan Khôi: 'Nắng được thì cứ nắng'

Vừa qua Đà Nẵng đã vinh dự được lấy tên học giả Phan Khôi (1887-1959) để đặt tên một con đường mới tại thành phố này. Việc làm này, tuy có muộn màng, nhưng một lần nữa cho thấy địa vị của Phan Khôi trong nền báo chí, tư tưởng, văn chương và văn hóa Việt Nam hiện đại là khó phủ nhận.

Nhà sử học Ngô Kha vừa được an táng hôm 14/8/2013, tại Khu B Nghĩa trang Liệt sỹ thành phố Huế. Rất đông đồng chí, đồng đội và bạn bè thân hữu đã tham gia tiễn đưa linh cửu của Cố nhà sử học Ngô Kha đến nơi an nghỉ cuối cùng. Sông Hương Online vừa nhận được Lời cảm tạ từ gia đình gửi đến.

Octavio Paz - Joseph Brodsky - Ko Un nói về thơ

Thi ca là tiếng nói không bị giới hạn bởi những góc hiện thực, bản ngã, hay các trào lưu, chủ nghĩa đặc thù. Nó là tiếng nói không ngày tháng, xuyên suốt các thế hệ, là điều mà ngàn xưa và mai sau có thể cùng cảm thông. Đó là điểm chung trong cách nhìn về thi ca được chia sẻ từ ba nhà thơ, hai người từng được trao giải Nobel, một người nhiều khả năng sẽ được trao giải Nobel trong tương lai.

Những gánh hàng rong ở Huế

Buổi sáng, những con đường phố ở Huế không thức dậy một cách vội vã. Có lẽ nhộn nhịp nhất chỉ có khu vực cầu Tràng Tiền: những dòng xe cộ ngược xuôi chở hàng hóa về bên kia, bên này... Và những gánh hàng rong từ các vùng lân cận cũng theo đó rảo bước nhanh nhịp nhàng đôi quang gánh về phố cho kịp phục vụ người ăn sáng.

Trang 275/613