Mỹ, Trung, Nga đang 'chơi bài' gì ở Biển Đông?

Mỹ tiếp tục khẳng định vai trò siêu cường duy nhất và duy trì ảnh hưởng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc sốt ruột vứt bỏ chiến lược giấu mình chờ thời, Nga chẳng chịu khoanh tay đứng ngoài.

Liên hoan tranh biếm quốc tế PortoCartoon lần thứ 15

PORTOCARTOON WORLD FESTIVAL là 1 trong không nhiều cuộc thi tranh biếm quốc tế được tổ chức thường xuyên hàng năm, và được sự hưởng ứng của đông đảo các họa sĩ biếm trên thế giới. Với sự quy tụ đông đảo này, Porto được coi là “Thủ đô biếm họa” từ năm 2008.

'Quận nghệ thuật' ở Hà Nội, có thể không?

Có một địa chỉ la cà mới ở Hà Nội đang được “truyền tin” trong giới “sành điệu”: số 9 Trần Thánh Tông. Không ít người hi vọng đây sẽ là một khu nghệ thuật – arts district- như Soho hay Williamsburgh (New York), 799 (Bắc Kinh)…

Giao lưu văn học nghệ thuật 5 vùng kinh đô xưa và nay

Từ ngày 1 đến 3-8 tại Hà Nội sẽ diễn ra chương trình phối hợp giao lưu về văn học nghệ thuật (VHNT) giữa năm vùng kinh đô VN xưa và nay do Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội chủ trì.

Đặc trưng ngoại biên hóa trong văn học hậu hiện đại - nhìn từ trường hợp Đặng Thân

PHAN TUẤN ANH

1. Nguyên tắc thẩm mỹ facebook và lối đọc status - entry
Những tác phẩm của Đặng Thân như Ma net mà đặc biệt là 3339 [những mảnh hồn trần] từ khi ra đời đến nay đã trở thành những “cú sốc văn hóa” mini trong đời sống văn học Việt Nam.

Tác phẩm mới tháng 7/2013

KÌA XA XA... CÔN ĐẢO (ký), tác giả Nhất Lâm, Nxb. Văn học 2013.

Xa Huế để lại tìm về với Huế...

Khi chưa đặt chân đến Huế, tôi không sao tưởng tượng được một cố đô sẽ như thế nào giữa thời hiện đại. Nhìn cuộc sống sôi động không ngừng nghỉ ở thủ đô, tôi chợt đem lòng lo lắng cho thành phố nhỏ dường như chỉ xuất hiện trong thơ trong nhạc.

Trao lá cờ từng cắm trên quần đảo Trường Sa cho thế hệ trẻ

 Chiều 26/7, tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị, đại diện UBND tỉnh đã trao lá cờ tổ quốc từng được cắm tại đảo Đá Lát cho các thế hệ Đoàn viên, thanh niên.

Xót xa gia cảnh người thủ lĩnh đảo Trường Sa

Bên cạnh trọng trách lớn lao của một người lính, Chủ tịch huyện đảo Trường Sa đang ngày ngày phải vật lộn với hai căn bệnh trọng của vợ con.

Nhà sưu tập Nguyễn Quang Cường: Sợ tranh đẹp 'xuất ngoại' nên giữ lại

Nguyễn Quang Cường đến với sưu tập tranh khá muộn, nên bộ sưu tập của anh hiện mới có hơn 40 bức của khoảng 30 họa sĩ. Nếu so với những bộ sưu tập đồ sộ của những “lão làng” khác, sưu tập của Cường chỉ như mới chập chững để trưởng thành. Nhưng con đường sưu tập tranh của Cường lại hứa hẹn một tương lai lâu bền.

Phương Nam book tố cáo NXB Thanh Niên vi phạm bản quyền

Công ty sách Phương Nam (Phương Nam book) thuộc Tổng công ty Văn hóa Phương Nam có trụ sở tại TP.HCM vừa gửi đến các cơ quan báo chí, truyền thông tố cáo NXB Thanh Niên đã vi phạm bản quyền sách của họ.

Còn đây 'một gói nhân tình'

Đã 10 năm ông thành người thiên cổ. Trên bia mộ ông hàng ngày những người yêu thơ ông, trân quý con người ông đến viếng, và đọc hai câu thơ buồn: “Rồi mai mưa gió qua đây/ Anh còn ở với cỏ cây em về…”.

Bi kịch của sân khấu xã hội hóa tại TPHCM là đỏ đèn liên tục, nhưng không có nhà hát cố định, trong khi đó Hà Nội có tới 15 nhà hát nhưng hoạt động cầm chừng.

Chén rượu quan hà

Hồi còn học ở Trường Đại học Sư phạm Huế, tôi có hai người bạn, hợp thành một nhóm, thường uống rượu với nhau khi vui cũng như khi buồn.

Sắc màu trong món ăn Huế

Bạn đã từng được ăn bao bữa cơm, bữa tiệc ở các vùng miền của Tổ quốc ta? Bạn đã được ăn bao bữa tiệc quốc tế trong và ngoài nước? Bạn nghĩ gì về màu sắc của bàn tiệc mâm cỗ? Giả sử các mâm cỗ của ta chỉ toàn màu đen và màu trắng như tấm ảnh đen trắng thủa xưa thì ẩm thực sẽ nhạt nhẻo biết bao? Vậy bạn đã từng đi từng biết và từng trải nghiệm, bạn nghĩ gì về sắc màu trong bữa cơm Huế quê tôi? Bữa cơm bình dân hay bữa tiệc cung đình? 

'Hồn' Trường Sa trong những ngôi mộ gió

Hơn 25 năm trôi qua sau sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), dọc miền Trung nắng gió, nhiều gia đình chỉ đặt tạm chiếc bàn thờ vì thi thể các anh còn nằm lại dưới lòng biển lạnh. Ở Đà Nẵng, 7 ngôi mộ gió được lập trang nghiêm trong khuôn viên Nghĩa trang liệt sĩ.

Một chương bi tráng của dân tộc

Tiểu thuyết Thế kỷ bị mất của Phạm Ngọc Cảnh Nam dày gần 500 trang phục dựng lại một thời kỳ lịch sử dữ dội và đau thương của đồng bào một vùng đất thuộc tỉnh Quảng Nam, vào đầu thế kỷ XX.

Câu chuyện một dòng sông

DƯƠNG ĐÌNH CHÂU
    Gửi người em gái Văn khoa

Bồ liễu cô thân, nàng công chúa Huyền Trân vì cơ đồ vạn cổ đã nam hướng Xà thành tạo thế ngàn năm vững bền ở phương Nam (theo Lê Mạnh Thát).

Cao Xuân Dục - nhà giáo dục nổi tiếng thời Nguyễn

TRƯƠNG SỸ HÙNG

Là một quan chức được nhà nước bổ nhiệm sau khi thi đỗ cử nhân năm 1876; lại trải qua nhiều địa vị xã hội khác nhau, Cao Xuân Dục đã đúc kết được nhiều thức nhận về việc học hành, thi cử và bước đầu thể hiện khá rõ những quan điểm giáo dục như: trọng thực học hơn là bằng cấp, tinh giản hay mở rộng kiến thức cơ bản về quốc sử cho Nho sinh tùy theo cấp học, tiếp thu vốn cổ văn hóa gia đình nhưng có chọn lọc và đổi mới. Thực học thì kiến thức dồi dào phong phú, khi nhập thế “chăn dân trị đời” theo quan niệm Nho giáo sẽ chủ động, sáng tạo linh hoạt trong thực tiễn, ít khi bị tác động ngoại cảnh.

Nhạc sĩ Văn Cao: “Trương Chi là tôi đấy”

18 năm rồi ông rời xa cõi tạm. Cái ngày 10-7-1995 ấy, tôi đau đớn đến chết lặng nhưng lại chẳng thể tiễn đưa ông đến đoạn cuối cuộc đời...

Trang 277/613