Chùm ảnh: Lễ cưới "trưởng thôn" và hình ảnh Văn Hiệp thời trẻ

Cố nghệ sỹ Văn Hiệp tên thật là Nguyễn Văn Hiệp sinh năm 1942, quê Thanh Trì, Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp khóa đầu tiên Đại học Sân khấu - Điện ảnh, ông về công tác tại Nhà hát kịch Việt Nam. Từ 1963 đến 1990, công tác tại Nhà hát Kịch TW và năm 1990 chuyển công tác sang Cục Văn hoá Thông tin. Cố nghệ sỹ Văn Hiệp nghỉ hưu từ năm 2002.

Ngư dân "tố" tàu Trung Quốc với Chủ tịch nước

Trong buổi nói chuyện với ngư dân Tam Quang (Núi Thành, Quảng Nam) ngày 14-4, trả lời câu hỏi của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: “Bây giờ đánh bắt gặp khó khăn gì không?”, ngư dân thẳng thắn: “Bây chừ Trung Quốc đuổi quá”.

Giới nghệ sĩ tiếc thương viếng “trưởng thôn” Văn Hiệp

 Đúng 10 giờ sáng nay 11.4, lễ viếng nghệ sĩ Văn Hiệp bắt đầu. Rất đông người thân, đồng nghiệp, bạn bè và người hâm mộ đến Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng (số 5, Trần Thánh Tông, Hà Nội) viếng “bác trưởng thôn”.

Con trai Văn Hiệp kể chuyện cha chống chọi bệnh

Có bao nhiêu tiếng cười ông mang tặng hết cho đời, chỉ giữ lại những năm tháng dài rộng của đời mình những nỗi cô đơn và buồn tủi!

Nhiếp chính vương Gyalwa Dokhampa nói về hạnh phúc

Ngài Gyalwa Dokhampa, người Ấn Độ, là một vị Tulku, tức là một bậc hóa thân hay còn gọi là Phật sống. Theo các tài liệu của dòng truyền thừa Drukpa và Khamtrul, Ngài là một trong hai hóa thân đời thứ 9 đang tại thế của bậc giác ngộ Khamtrul Rinpoche.

Nghệ sỹ Đức thu thập mẫu vật ở Huế làm triển lãm

Triển lãm sắp đặt của nghệ sỹ người Đức Dorothee Berkenheger sẽ khai mạc vào ngày 13/4 tới tại New Space Arts Foundation (N.S.A.F.), 15 Lê Lợi, thành phố Huế. Dự kiến sẽ có ba tác phẩm phản ánh chủ đề “Bộ sưu tập” được trình bày lần này.

Bình yên nơi biển bắc Cô Tô

Chưa đầy một ngày lưu lại hòn đảo này, chúng tôi đã có một hình dung về Cô Tô, về cuộc sống của những người dân đang ngày đêm bám biển. Và cũng cảm nhận rõ sự yên bình của một hòn đảo cách đất liền 80 hải lý.

Bão đoạt giải Ảnh Mở rộng thế giới

Đó là tác phẩm của Nguyễn Hoàng Hiệp (21 tuổi, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội) đã vượt qua hơn 54.000 đối thủ trên thế giới để nhận danh hiệu Tác phẩm có kỹ thuật xuất sắc ở hạng mục Ảnh Mở rộng tại giải thưởng Sony World photography awards 2013.

Thôi rồi! “Trưởng thôn” Văn Hiệp!

Gặp NSƯT Lê Chức để biết thêm thông tin nghệ sĩ Văn Hiệp mất, đúng lúc ông đang tiếp con trai nghệ sĩ bàn về tang lễ, tại Hội Nghệ sĩ Sân khấu VN.

Người vén màn đêm

Một ngày tháng 11.2011, khi vợ chồng nhà Samarsky đang ngồi uống trà, chợt thấy trên màn hình tivi, cậu con trai của mình đang trình bày gì đó với Dmitri Medvedev. Ấy là buổi truyền hình trực tiếp cảnh Tổng thống Liên bang Nga gặp gỡ những người viết blog… Và sau khi nghe ý kiến của một cậu bé mới mười lăm tuổi, Tổng thống đã sửa ngay chính sách đối với học sinh khiếm thị...

Nghệ sĩ hài Văn Hiệp qua đời

Diễn viên hài nổi tiếng vừa mất sáng nay ngày 9/4 vì bệnh ung thư phổi và suy thận, thọ 71 tuổi.

Nhà văn Nam Cao qua hoài niệm của người em trai

Có nhiều đêm tôi thấy anh vừa viết vừa sụt sùi nước mắt, tưởng có chuyện gì, hỏi ra mới hay anh đang khóc cùng những nhân vật trong tác phẩm của mình.

Chiếu chèo sân đình giữa Hà Nội

Khán giả ngồi xếp bằng nhâm nhi chén chè xanh, nhẩn nha nghe hát chèo tại sân khấu nhỏ ở Nhà hát Kim Mã.

Sách ảnh đầu tiên về Trường Sa, Hoàng Sa

Cuốn sách ảnh "Tổ quốc nơi đầu sóng" do NXB Kim Đồng xuất bản, gồm hơn 200 bức ảnh và các tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa, thiên nhiên, cảnh vật, con người Trường Sa, Hoàng Sa.

Khoa Giáo dục Thể chất vô địch vòng loại Huda Cup khu vực Huế.

Chiều 7/4, trên Sân vận động Tự Do (TP Huế) đã diễn ra trận chung kết giữa hai đội: Khoa Giáo dục Thể chất (ĐH Huế) và ĐH Khoa học Huế. Hàng ngàn khán giả đã đến sân và cổ vũ cuồng nhiệt cho trận đấu được dự báo là khá gay cấn và đáng mong đợi này.
 

Khe Sanh - một kỷ niệm

TRIỆU BÔN
         Hồi ký

Mùa mưa năm 1968 ở mặt trận đường Chín - Khe Sanh, trung đoàn 246 chúng tôi được gọi đùa là trung đoàn hai bốn đói. Ngày ngày chúng tôi sống bằng ba nguồn chính: thịt thú rừng, rau môn thục, và đỗ xanh.

Từ vỉa hè sách cũ

Mình học đại học ở Huế. Thời ấy nhà sách Phú Xuân ở đường Trần Hưng Đạo, đầu cầu Trường Tiền phía bờ Bắc, là nhà sách đình đám nhất. Mình khá siêng đi nhà sách, nhưng dẫu là bước vào một cách hiên ngang, mặt có vác lên đến trần nhà cũng chỉ để hưởng cái mát của máy lạnh những ngày nắng nóng kết hợp ngắm sách, sờ sách, suýt xoa sách, rồi… đọc ké sách. Và ra về trong trạng thái thèm thuồng.

Xứ Huế đi vào trong thơ ca với cảnh đẹp mê hồn, người Huế có giọng nói dễ thương, tính cách nhẹ nhàng sâu lắng khiến ai ngỡ một lần đến Huế đều phải thốt lên sự thán phục với vẻ yên bình, chầm chậm, pha một chút tâm linh.

Liên hoan dân ca khu vực Bắc Trung bộ: Mừng nhưng chưa yên tâm

Vừa kết thúc tại Huế, Liên hoan dân ca Việt Nam khu vực Bắc Trung bộ năm 2013 đã để lại nhiều lay cảm và ngẫm ngợi. Trăn trở lớn nhất sau liên hoan là làm sao để dân ca có môi trường diễn xướng rộng hơn.

Người khổng lồ của phong trào khai sáng

Denis Diderot (1713-1784) là nhà văn, nhà tư tưởng kiệt xuất, một trong những nhân vật khổng lồ, ưu tú nhất của phong trào Khai sáng ở Pháp thế kỷ XVIII.

Trang 288/613