Hát Xoan được xem xét công nhận Di sản thế giới
Bà Cecile Duvelle, Vụ trưởng Vụ Văn hóa phi vật thể của UNESCO, cho biết: “Hát Xoan của Việt Nam sẽ là một trong các di sản đưa ra thông qua để công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới," tại hội nghị lần thứ 6 Ủy ban liên chính phủ về bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO sẽ tổ chức từ 22 đến 29/11 tại Bali, thủ đô của Indonesia.
Bảo tàng ảnh quốc gia không là hoang phí
Không chỉ có một Bảo tàng Ảnh quốc gia sắp được khánh thành, Việt Nam sẽ có chính sách bảo vệ đối với di sản nhiếp ảnh 150 năm lịch sử. Điều đó đã được bàn tới trong cuộc hội thảo Về vai trò của di sản và bảo tàng Ảnh trong cuộc sống đương đại diễn ra tại Hà Nội sáng qua (8/11) do Cục di sản văn hóa - Bộ VH,TT&DL, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh VN cùng Phái đoàn Wallonie - Bruxelles phối hợp tổ chức.
Nhà thơ Hoàng Phụng Cầm qua đời
Nhà thơ Hoàng Phụng Cầm sinh năm Mậu Tý – 1948. Quê quán: Lệ Thủy - Quảng Bình.
NXB Hội nhà văn bảo vệ
Chiều ngày 8.11, NXB Hội Nhà văn đã có cuộc họp trao đổi về cuốn sách Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên với sự tham gia của Ban biên tập NXB cùng một số nhà văn, nhà phê bình văn học như:
Những bóng hồng trong thơ nhạc - Đặng Thế Phong: “Dương thế bao la sầu...”
Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, Đặng Thế Phong là một trường hợp đặc biệt. Ông là một trong rất ít nhạc sĩ tiên phong của thời kỳ tân nhạc còn phôi thai, chết rất trẻ nhưng kịp để lại cho đời 3 ca khúc bất hủ.
Từ
Kristin Scott-Thomas, từng gặt hái thành công với vai diễn trong phim Bệnh nhân người Anh, sẽ thủ vai một trùm mafia trong dự án điện ảnh mới mang tựa đề Only God Forgives (tạm dịch: Chỉ có Chúa mới có thể tha thứ) của đạo diễn Nicholas Winding Refn.
Hơi thở mới trong
Chiều ngày 7/11 diễn ra một triển lãm tương đối ý nghĩa với ngành điêu khắc của Hội Mỹ thuật VN. Đó là triển lãm Điêu khắc sắt hàn đầu tiên do Hội chính thức đầu tư lập trại sáng tác cho 10 nghệ sĩ điêu khắc trẻ (chủ yếu là nghệ sĩ Hà Nội, có 2 nhà điêu khắc TP. HCM) và 4 nghệ sĩ tự nguyện tham gia không cần đầu tư. 
Lăng vua Quang Trung có tên không?
NGUYỄN HỮU ĐÍNH Phan Huy Chú, tác giả «Lịch triều hiến chương loại chí», ở mục «Lễ táng sơn lăng», «Lễ nghi chí», viết «Ngọ Phong họ Ngô (1) nói: đời xưa thiên tử chết, bảy tháng mới chôn, chỗ đất chôn gọi là sơn lăng - Lăng đều có tên».
'1Q84' vào sơ khảo giải Man Asian
Cuốn tiểu thuyết của Haruki Murakami là một trong 12 tác phẩm có khả năng giành chiến thắng tại giải thưởng được đánh giá là Man Booker của châu Á
Chỉ nên có một bộ luật chung cho văn nghệ
 “Ở nước ta, luật chung cho văn học nghệ thuật còn chưa có nên làm sao có thể làm luật riêng cho từng lĩnh vực văn học nghệ thuật?! Nếu có thì chỉ nên xây dựng một bộ luật chung cho văn học nghệ thuật và luật hành nghề tự do để khoảng cách giữa nhà nước và người nghệ sĩ không còn bị nới rộng thêm nữa, bức tranh văn học nghệ thuật nước nhà không còn ảm đạm nữa”...
Tiểu thuyết đầu tay của Alexis Jenni giành Goncourt 2011
Ngày 2.11 vừa qua, giải Goncourt 2011 đã được trao cho Alexis Jenni, với cuốn L’Art francais de la guerre (Nghệ thuật chiến tranh Pháp). Đây là giải thưởng văn học danh giá nhất của Pháp, đã qua 108 kỳ trao giải.
Người “vẽ” nhạc Franz Liszt
Martyn van den Hoek, nghệ sĩ dương cầm nổi tiếng người Bỉ được coi là chơi thành công nhất các tác phẩm của nhà soạn nhạc kiêm nghệ sĩ piano tài danh Franz Liszt. Ông đã có mặt tại Việt Nam để trình diễn các tác phẩm nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Liszt trong ngày 4-11.
Như non cao biển cả
Vào thế kỷ 19, văn hoá Nga bùng nổ trong giai đoạn huy hoàng nhất. Văn học, âm nhạc, sân khấu, hội hoạ… đều vào “mùa cổ điển” với các thành tựu có tầm ảnh hưởng toàn cầu. Vào những năm cuối thế kỷ ấy, một nhà mạnh thường quân hào phóng và tinh tường đã đặt hàng nhiều danh hoạ Nga vẽ các danh nhân Nga cùng thời, tạo nên một bộ sưu tập “tâm hồn Nga” vô giá.
Trở lại ký ức LHP Việt Nam lần thứ 2
Được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 28.2 - 15.3.1973, LHP VN lần thứ 2 đánh dấu vụ mùa bội thu của phim tài liệu với hàng loạt phim nhận giải Bông sen vàng:
Yêu cầu tịch thu sách Nguyễn Vĩnh Nguyên vì cho là dâm ô
Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP HCM quyết định tịch thu toàn bộ tập truyện ngắn 'Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông' của Nguyễn Vĩnh Nguyên, vì cho rằng sách 'truyền bá lối sống dâm ô đồi trụy'.
Đạo diễn Đào Bá Sơn: “Các phim dự thi đều bình đẳng”
Trong số 11 phim truyện nhựa đăng ký dự thi LHP VN lần thứ 17, Long thành cầm giả ca là bộ phim đã gặt 8 giải thưởng tại LHP Quốc tế Hà Nội –Việt Nam lần thứ nhất, Cánh diều vàng 2010 và Giải thưởng Hội Điện ảnh TP.HCM 2010. 
Lúm đồng tiền
PHẠM THỊ BÍCH THỦY Lần ấy, tôi có dịp về quê Huy, vừa công tác, vừa nhân tiện ghé thăm Lý - vợ Huy, bạn chí thiết của tôi ngày còn ở trường đại học.
Nhà sản xuất chương trình trao giải Oscar qua đời
Gil Cates, nhà sản xuất lâu năm của chương trình trao giải Oscar, vừa qua đời ngay trong khuôn viên Trường ĐH California Los Angeles, nơi ông làm chủ nhiệm sáng lập khoa sân khấu, điện ảnh và truyền hình.
Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc: Người đưa
Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc quê ở xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Ông sinh năm 1919 và qua đời năm 2001 - cách đây vừa chẵn 10 năm. Nói đến Nguyễn Đình Phúc, nhiều người nhớ ngay tới ca khúc "Cô lái đò" ông phổ thơ Nguyễn Bính hồi trước Cách mạng Tháng Tám - một trong những ca khúc tiểu biểu của giai đoạn mở đầu nền tân nhạc Việt Nam...
Thơ trong thời đại béo phì thông tin
Càng ngày càng có nhiều lời kêu ca rằng thơ bây giờ tù mù, khó hiểu, thậm chí vô nghĩa. Thơ ngày nay thật khác xa thơ truyền thống, thường dựa trên cơ sở là một câu chuyện gì đó, thường "kể" về một cái gì đó, cái mà ta hay gọi là "tứ thơ". Nhưng "vô nghĩa" - nếu như ta có thể gọi những bài thơ không có "tứ" như vậy - dường như không phải chỉ là trò lòe bịp của những kẻ bất tài.
Trang 346/613