Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, từ ngày 20-22/6, Lễ hội đa văn hóa quốc tế Delicanto 2014 đã diễn ra trong khuôn viên Lâu đài Diedersdorf, thuộc bang Brandenburg của Đức với sự tham gia của 35 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Bài thơ của cố nhạc sỹ Thuận Yến gửi con gái Thanh Lam trước ngày "ra đi" đã nhanh chóng lan truyền trên cộng đồng mạng và gây nhiều xúc động cho người đọc.
UNESCO vừa chính thức công nhận danh hiệu Di sản Thế giới cho một di tích cổ xưa nổi tiếng - đường mòn Inca chạy qua 6 quốc gia Nam Mỹ.
Đây là quốc gia duy nhất trên thế giới tính toán mức độ thịnh vượng của đất nước dựa trên mức độ hạnh phúc của người dân.
LGT: Lê Vũ Trường Giang là một tác giả trẻ, viết đều ở cả thơ và truyện ngắn. Anh hiện là biên tập viên của Tạp chí Sông Hương. Giang đã có truyện, bút ký và thơ đăng trên các tờ báo và tạp chí uy tín như: Văn nghệ Quân đội, Sông Hương, Văn Nghệ, Tiền Phong, v.v.
Theo phóng viên TTXVN tại Prague, chiều 22/6 Ngày Văn hóa Việt đã diễn ra tưng bừng bên cạnh Trung tâm Thương mại Sapa (Prague, Cộng hòa Séc) theo tiêu chí "hòa nhập không hòa tan" của nhà tổ chức Info-Dráček.
Ngày 22-6 tại Đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã diễn ra lễ xin lửa thiêng, cầu an, cầu phúc đúc Tượng vàng Thánh Gióng (ảnh). Đây là nghi lễ nằm trong dự án đúc 60 bức Tượng vàng Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương chào mừng 60 năm Giải phóng Thủ đô (1954 - 2014). Sự kiện do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo An ninh Thủ đô phối hợp thực hiện.
Một hang động thời tiền sử ở miền nam nước Pháp, hang Grotte Chauvet, với rất nhiều bích họa được coi là những tác phẩm nghệ thuật thuộc vào hàng sớm nhất thế giới, vừa được công nhận là di sản thế giới.
Đó là ý kiến của nhiều học giả quốc tế được trình bày trong hội thảo “Hoàng Sa - Trường Sa: sự thật lịch sử” và triển lãm “Hoàng Sa - Trường Sa: phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam” được tổ chức tại Đà Nẵng sáng 20-6.
Sáng 18.6, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội đã khai mạc triển lãm mỹ thuật chuyên đề Chủ quyền biển đảo Việt Nam. 55 tác phẩm là những sáng tác mới nhất của 50 tác giả, thuộc nhiều thể loại... thể hiện khát vọng hòa bình, tình yêu và quyết tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc.
Lê Tràng Kiều tên thật là Lê Tài Phúng, sinh năm 1912 tại Nam Định. Năm 16 tuổi, ông theo gia đình chuyển lên Hà Nội, sống tại Kẻ Mọc, làng quê cổ kính của Hà Nội xưa. Tại đây, ông theo học Trường Thăng Long, rồi thi vào Cao đẳng Thương mại Đông Dương. Ở tuổi mười tám đôi mươi, Lê Tràng Kiều đã viết một số bài về văn học, văn hóa xã hội, cộng tác thân thiết với Văn Học tạp chí của Dương Tụ Quán và Dương Quảng Hàm, và sớm được dư luận chú ý.
Đó là tít bài viết trước giải vô địch bóng đá thế giới 2014 (2014 FIFA World Cup - Brazil) lần thứ 20 tại Brazil, được đăng trên nhật báo Bild, Đức của đương kim Tổng thống Đức Joachim Gauck, người Đông Đức, từng đồng sáng kiến hoạch định chương trình tái thống nhất nước Đức, luôn dấn thân cho sự nghiệp đấu tranh vì quyền của mỗi người dân cả trong lẫn ngoài nước.
Với việc tập trung vào các sự kiện lớn và vấn đề “nóng” được dư luận quan tâm, không ngần ngại đi vào những đề tài “gai góc,” các phóng viên của Thông tấn xã Việt Nam đã giành được bốn giải thưởng tại Giải Báo chí Quốc gia lần thứ VIII-năm 2013.
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của mạng xã hội, người ta dễ dàng trở thành “nhà báo” khi có thể tự viết và đăng thông tin của mình trên các tài khoản cá nhân. Thậm chí, có người cho rằng báo chí sẽ tự “diệt vong” khi không thể cạnh tranh với các mạng xã hội và các nhà báo sẽ thất nghiệp.
Dịch giả Thắm Trần bỏ ra nhiều năm trời mày mò từng dòng chữ của Flaubert. Bản dịch tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng này vừa ra mắt độc giả Việt Nam.
NGUYỄN KHẮC PHÊ
Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21 - 6
Trước ngày dịch giả Thái Nguyễn Bạch Liên “đi xa” không lâu, anh đưa tặng tôi bản thảo tập “DANH NGÔN VÀ SỨC MẠNH” (biên dịch từ tác phẩm của Lâm Bác Văn - Trung Quốc), trong đó có lời bình một danh ngôn về nghề báo mà hình như anh chưa kịp gửi đăng ở đâu.
NGÔ MINH
Bản lĩnh văn hóa là cuốn sách gồm các bài báo và tiểu luận của nhà văn Tô Nhuận Vỹ do Nxb. Tri thức ấn hành năm 2014. Tôi đọc một mạch với sự xúc động và hứng khởi.
TRANG SÁCH CUỘC ĐỜI NHÀ VĂN (phê bình, tiểu luận), tác giả Nguyễn Khắc Phê, Nxb. Hội Nhà văn, 2014.
Quỹ cùng tên của nhà thơ Pablo Neruda đã tìm thấy hơn 20 tác phẩm chưa từng được công bố của chủ nhân giải thưởng Nobel Văn học năm 1971.
Những tác phẩm trong "Sống ở đời biết khi nào ta khôn" của Y Ban đều là truyện ngắn, cực ngắn, nhưng đặt ra những vấn đề nhức nhối của đời sống hôm nay.