HOÀNG DẠ THI
Bà ngoại người thấp và tròn. Tôi thường nói đùa "Bà trông bụ bẫm như em bé" hay "Bà ngoại tôi - cây nấm biết đi" và bao nhiêu biệt hiệu hỗn láo khác.
NHỮNG MẢNH GHÉP CỦA KÝ ỨC (Truyện ký), Võ Mạnh Lập, Nxb. Thuận Hóa, 2024.
Ủy ban nhân dân thành phố Huế vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Trại sáng tác điêu khắc quốc tế Huế 2025.
NGUYỄN KIM HUỆ
Đôi chim sẻ ríu ran ríu rít. Âm thanh véo von của nó đánh thức cả khu vườn còn mê ngủ. Luống xà lách non tơ cụm đầu vào nhau như bàn tay nõn nà của cô thiếu nữ. Kia là dãy ngò rí thơm lừng liu ríu các ngọn tơ. Thơm nức vẫn là cây húng quế. Mùi thơm nhẹ mà bám lâu trong tay người hái. Buồn buồn mà ngửi lá húng quế thấy lòng nhẹ nhõm lạ.
PHẠM HỮU THU
Ghi chép
Nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Minh Hiếu của Đài Phát thanh và Truyền hình Huế hỏi tôi: “Cơ duyên nào đưa ông đến với nghề báo?”, và tôi đã không ngại ngùng khi trả lời nữ phóng viên ấy rằng nó phát xuất từ thú vui thích đọc báo!
NGUYỄN KHOA BỘI LAN - DƯƠNG PHƯỚC THU
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đã làm báo ở Huế. Sau Tổng khởi nghĩa thành công, chúng tôi cùng với anh Lê Chưởng ra tờ Quyết Thắng - cơ quan của Việt Minh khu vực Trung Bộ.
ĐINH THỊ NGÂN
100 NĂM BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)
HOÀNG PHƯỚC
Trước hết, Tố Hữu là nhà cách mạng, một chính trị gia, nhà thơ lớn, “cánh chim đầu đàn của nền thi ca cách mạng Việt Nam”, nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước ta. Điều này đã được khẳng định trong rất nhiều công trình viết về Tố Hữu suốt mấy chục năm qua.
TRẦN KHOA VĂN
Trên bầu trời cao và xanh trong, đám mây rạng rỡ trong ánh nắng cuồng nhiệt của mùa hè. Mây ôm lấy các con và cùng gió đưa chúng đi khắp bầu trời.
LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)
PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ DI SẢN HUẾ (Công trình nghiên cứu), Hội Văn nghệ Dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb. Thuận Hóa, 2024.
Bùi Sĩ Thành - Nguyễn Quỳnh Thi - Nguyên Hào
Nhạc: TỊNH MỸ
Lời thơ: NGUYỄN LÃM THẮNG
Louis Althusser (1918 - 1990) là nhà triết học Mác-xít người Pháp có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng triết học và lý thuyết khoa học xã hội và nhân văn thế kỷ XX. Hai đề xuất lý thuyết nổi bật của ông là lý thuyết về ý hệ (ideology) và lý thuyết về nghệ thuật như là sự tái sản xuất ý hệ.
TRANG VIẾT VƯƠNG MÙI MỰC NHỚ (Tiểu luận) - Trần Bảo Định, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2025.
PHONG LÊ
Văn học thế kỷ XXI là văn học sau Đổi mới và trong Hội nhập, hoặc từ Đổi mới sang Hội nhập. Cần lưu ý Đổi mới và Hội nhập là hai giai đoạn (hoặc cấp độ) khác nhau. Có Đổi mới rồi mới có Hội nhập. Từ Đổi mới đến Hội nhập có một khoảng cách gần 10 năm (1986 - 1995), đi qua mốc lịch sử 1990 - thời điểm kết thúc cuộc chiến tranh lạnh.
Để tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ đồng chí Trần Đức Lương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định tổ chức Lễ tang Đồng chí với nghi thức Lễ Quốc tang.
NGUYỄN KHOA BỘI LAN - DƯƠNG PHƯỚC THU
Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025)
THÁI PHAN VÀNG ANH
Nguồn cảm hứng từ nhân vật lịch sử Nguyễn Ánh không chỉ mãnh liệt ở tiểu thuyết Thiên hạ chi vương mà còn tràn trề trong hai tiểu thuyết khác nữa của Trường An là Vũ tịch và Hồ Dương.