Mỹ thuật
Hiện thực của nghệ thuật điêu khắc

Một ngày nọ, khi vẽ một thiếu nữ, tôi chợt nhận ra điểm duy nhất sống động ấy là ánh nhìn như bất động của nàng. Những thứ còn lại có ý nghĩa không hơn gì cái sọ người. Người ta luôn muốn tạc nên một con người sống, nhưng điều khiến pho tượng ấy có sự sống chỉ có thể là ánh nhìn của người đó.

Ba nữ họa sỹ thế kỷ 20: Những ý tưởng nghệ thuật táo bạo

Các nghệ sĩ nữ thường là bộ phận ngoại vi trong những mô tả về tiến trình lịch sử, không chỉ của hội họa mà còn của nhiều loại hình nghệ thuật khác. Nhưng thực sự chính từ những nghệ sĩ nữ, những ý tưởng nghệ thuật táo báo, đột phá nhất, gây ảnh hưởng lớn thường được khai sinh. Ba nghệ sĩ nữ được giới thiệu trong chùm bài viết này đã cho thấy sự trực cảm, tinh nhạy và quyết liệt ở họ đã mở ra những cách tiếp cận nghệ thuật bất ngờ và giàu sức sống cho đến tận bây giờ.

KỶ NIỆM 1 NĂM NGÀY MẤT HỌA SĨ KIM LONG

Những cuộc “về lại”

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC

Tranh Hoàng Đăng Nhuận: Cõi phố và cõi lòng

TRẦN PHƯƠNG KỲ

Níu vai phố rộng xin về.
Với cây lá trút với hè nắng rung

                      BÙI GIÁNG

La Bella Principessa - người đẹp hay kẻ xấu xí

Sau nhiều thập niên tồn tại vô danh, La Bella Principessa đang trải nhiều công đoạn đánh giá phức tạp nhằm xác định liệu nó là tác phẩm mất tích của Leonardo da Vinci hay chỉ là kẻ mạo danh.

Ai là tác giả bức tranh sơn dầu đầu tiên của Việt Nam?

Vào những năm 1970, bức tranh sơn dầu (về sau được gọi tên là Bình văn) được tìm thấy trong ngôi nhà của một người dân ở phố Khâm Thiên, Hà Nội. Bức tranh được cho là do Lê Văn Miến (Lê Huy Miến), họa sĩ Tây học đầu tiên người VN, vẽ nên nhưng một số phát hiện vừa qua lại dấy lên giả thiết mới.

Họa sĩ Nguyễn Văn Hè và nỗi ám ảnh chiến tranh

Tôi quen với họa sĩ trẻ Nguyễn Văn Hè từ những năm anh còn là sinh viên trường Đại học Nghệ thuật Huế. Cà phê vỉa hè ở đường Phạm Hồng Thái là nơi chúng tôi thường gặp gỡ chuyện trò vào những chiều cuối tuần. Hè có một đời sống nội tâm hết sức mạnh mẽ nhưng ứng xử vô cùng nhẹ nhàng và kín đáo. 

Tôn Nữ Kim Phượng người họa sĩ xa lạ ấy hay một cây bông Phượng Vàng xưa quý, hiếm của Huế

Tôn Nữ Kim Phượng sinh năm 1941 tại Phú Cát, Huế. Tốt nghiệp khóa 2 Cao Đẳng Mỹ Thuật - Huế (1958 - 1962). Huy chương Danh dự do Viện Đại Học Huế trao tặng (1959). Chị mất ngày 25 tháng 8 năm 2000 tại Huế, thọ 60 tuổi. Gia đình gồm 8 anh chị em. Phượng là con gái út sau này đi tu là Thích Nữ Diệu Trang, pháp danh Nguyên Nghi. Thân sinh là ông Bửu Hộ. Thân mẫu là bà Đặng Thị Lý Vinh. Hiện nay bà chị đầu Tôn Nữ Túy Nhạn đang trông coi một ngôi chùa Việt Nam ở Connecticut, gần New York - Hoa Kỳ.

Họa phẩm bí ẩn dưới bóng một kiệt tác

Tuần này, Phòng trưng bày Quốc gia London (Anh) sẽ triển lãm một bức chân dung mới được phục chế của danh họa Hà Lan Rembrandt. Điều thú vị là dưới các lớp sơn của tranh, người ta còn tìm thấy một bức chân dung khác, đã bị Rembrandt loại bỏ.

Các nghệ sĩ Dada

Luôn được xem là biểu tượng cho tinh thần nổi loạn của nghệ thuật, trào lưu Dada chưa bao giờ chỉ là một hiện tượng lịch sử.

Bay vào màu trắng vô cùng*

Kasimir Malevich (1878-1935) sinh ra tại Kiev, Ukraine. Như nhiều họa sĩ tiền phong Nga trước Thế chiến I, ông chịu ảnh hưởng từ cả Trường phái Vị lai và Lập thể, nhưng đã nhanh chóng chuyển hóa những tư tưởng của nghệ thuật phương Tây thành những tư tưởng về hội họa mang tính cá nhân độc đáo, để lại những dấu ấn vĩnh viễn không thể xóa mờ trong nghệ thuật hiện đại.

Tranh NGUYỄN TRỌNG KHÔI

Một số tranh của Nguyễn Trọng Khôi trưng bày tại Tự Do Gallery trong cuộc triển lãm Cảm Xúc Đại Ngàn từ 6 tháng 9 đến 26.9.2014.

Kỷ niệm 35 năm ngày mất họa sĩ Tôn Thất Đào 2/9/1979 – 2/9/2014

ĐINH CƯỜNG

Dạ thưa xứ Huế bây giờ
vẫn còn Núi Ngự bên bờ Sông Hương

                            (Bùi Giáng)

Hoài niệm hồn xưa Sài Gòn

Họa sĩ - Nhà giáo Nhân dân Uyên Huy vừa hoàn thành cuốn sách Mỹ thuật đô thị Sài Gòn - Gia Định 1900 -1975 như sự tri ân với vùng đất mà ông đã sinh ra, lớn lên và có nửa thế kỷ hoạt động mỹ thuật.

Trang Thanh Hiền - Đàn bà vượt cạn

1. Tôi được biết Trang Thanh Hiền từng triển lãm với một nữ họa sĩ vào năm 2004. Từ đó đến nay cô không có nhiều thời gian cho việc vẽ, cho đến gần đây năm 2011, mới quay lại với hội họa, niềm yêu thích riêng của mình.

100 Năm Cánh Hạc Thiên Trường

Họa sĩ Dương Cẩm Chương vừa qua đời ngày 9/8 ở tuổi 104 tại TP. HCM. Sáng ngày10/8, tang lễ của ông đã được tổ chức  tại nhà riêng(121/41 Lê Thị Riêng, Q.1, TP.HCM). Lễ động quan diễn ra lúc 7h ngày 13/8, sau đó hỏa táng tại Bình Hưng Hòa. Di cốt của họa sĩ sẽ được mang về nghĩa trang họ Dương thuộc huyện Khoái Châu, Hưng Yên.

Những trống trải huy hoàng*

Cảnh quan bầu trời làm tôi mê đắm. Tôi mê đắm khi nhìn thấy một mảnh trăng non hay một vầng thái dương giữa bầu trời mênh mông. Trong tranh của tôi, có những hình thể nhỏ bé trong một không gian trống trải vô biên. Những không gian trống, những chân trời trống, những mặt phẳng trống – tất cả những gì trần trụi đều để lại ấn tượng đặc biệt sâu đậm trong tôi.

Sư tử trong mỹ thuật Đại Việt khác gì với sư tử đá Trung Quốc?

Việt Nam không phải là môi trường “sinh sống” của sư tử đá. So với các nước trong khu vực, đồ án sư tử Việt Nam xuất hiện trong nghệ thuật tạo hình tương đối muộn. Sư tử Việt chủ yếu xuất hiện thời Lý-Trần và gần như vắng bóng trong các triều đại sau đó, ngay cả trong những giai đoạn văn hóa cung đình Trung Hoa có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới mỹ thuật Việt Nam như thời Lê Sơ và thời Nguyễn.

Những giấc mơ và hội họa

Đánh đồng tranh của tôi với chủ nghĩa tượng trưng, ý thức hay vô thức… tức là không thật sự lưu ý đến bản chất đích thực của nó…

“Sen trong Việt”: Họa sỹ Đặng Phương Việt giác ngộ cùng tranh

Sen trong Việt”, triển lãm cá nhân lần thứ 6 của họa sỹ Đặng Phương Việt, chuyên về đề tài hoa Sen sẽ khai mạc vào 10 giờ ngày 10/8 và trưng bày tới hết ngày 08/9, tại Dolphin Plaza, 17 Trần Bình, Mỹ Đình, Hà Nội.

Trang 7/12
1 ...5 6 78 9 ...12