Đất và người
Hội Quảng Tri qua một số sách báo

Một số thông tin chung

Một trong những bài viết nêu vấn đề Hội Quảng Tri - Huế có thể bị xóa bỏ đã được báo Tuổi Trẻ nêu lên trong bài “Huế xóa bỏ dấu tích nơi cụ Phan Bội Châu từng diễn thuyết?” ngày 26/11/2015.

Hội quán Quảng Tri - Nhà Đại chúng ở Huế

DƯƠNG PHƯỚC THU

Hội quán Quảng Tri hiểu một cách nôm na ý nghĩa về cái tên của hội quán này là nơi giao lưu, sinh hoạt văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật... nhằm mở rộng sự hiểu biết. 

Hội Quảng Tri - một địa chỉ văn hóa quý hiếm của Huế

LTS: Trong thời gian qua, báo chí trong nước đã phản ảnh về việc Hội Quảng Tri - nơi diễn ra các hoạt động khai trí ở Huế đầu thế kỷ 20 - được đề xuất phá dỡ, xây mới để làm …trụ sở UBND phường.
Đề xuất này khiến người dân Huế và những người yêu Huế nói chung, nhân sĩ trí thức, văn nghệ sĩ Huế nói riêng lo lắng, nhiều ý kiến đề nghị cần cẩn trọng.

Vị Lê tiến sĩ làng Phú Xuân là ai?

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Đình làng Phú Xuân từng được các triều vua Nguyễn “quan tâm đặc biệt” và nay được cấp bằng di tích lịch sử quốc gia. Ở đình, dân làng Phú Xuân thờ một số thiên thần, nhân thần như các làng ở Thuận Hóa, ngoài ra còn thờ một số nhân thần bổn thổ là những nhân vật lịch sử thuộc triều Lê, triều Tây Sơn và triều Nguyễn.

Lại nói về cội nguồn của họ Nguyễn Tiên Điền

Họ Nguyễn Tiên Điền của Nguyễn Du lừng danh như thế nào thì mọi người đã rõ. Nhưng gia phả họ Nguyễn này ở Tiên Điền thì cũng chỉ cho biết vị tổ khải tổ  là cụ Nguyễn Nhiệm (Nhậm), kế tiếp theo trực hệ là Nguyễn Đức Hành (Phương Trạch hầu) , Nguyễn Ôn, Nguyễn Thế, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Nghiễm (Xuân Quận công) thân phụ của Nguyễn Du.

Bàn về tên gọi “Đan lăng”, “Đan Dương”, “Đan Dương lăng”...

VÕ VINH QUANG

LTS: Từ lâu, việc giải mã nơi đặt lăng mộ Hoàng đế Quang Trung, cung điện Đan Dương là những vấn đề khoa học được giới nghiên cứu trong nước chú ý tìm tòi. Tuy nhiên, tất cả các công việc chỉ nằm trên những bài viết, chưa có sự khảo sát thực địa, khai quật để hiển lộ những kiến giải và cả nghi ngờ.

Cây Bồ đề ở Huế

ĐỖ XUÂN CẨM

TƯỞNG HAI LÀ MỘT, NHƯNG MỘT MÀ HAI

Nhắc tới cây Bồ đề, hầu như đa phần người dân xứ Huế có cảm giác rất thân thuộc.

Bửu Ý, người bạn thân thiết

ĐINH CƯỜNG

Ta sẽ đến đứng bên bờ nước cũ
Ngó bên kia vườn biếc lá hoa lừng

                          (Bùi Giáng)

Bửu Ý - một tính cách Huế, một tâm hồn Huế

HẠ NGUYÊN

“Cái gì người ta có thể đùa, nhưng với mình, có một cái không đùa được, đó là viết văn”.
                             (Bửu Ý)

Dịch giả Bửu Ý và những chuyến du hành chữ nghĩa

PHẠM THỊ ANH NGA

Giới văn học nghệ thuật trong Nam ngoài Bắc cũng như những người từng là học trò của ông thường nói với nhau, tưởng như đùa nhưng lại rất thật, rằng đến Huế mà chưa ghé thăm ông thì coi như là chưa đến Huế, gì thì gì vẫn cứ... thiếu.

Bà Trần Thị Đạo, có công lớn xây Cầu ngói Thanh Toàn, là phu nhân của Tứ Xuyên Hầu Phan Trọng Phiên

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Từ năm 1917, tạp chí B.A.V.H đăng bài “Cầu ngói Thanh Thủy” của R.Orban. Trong bài nghiên cứu này ngoài phần khảo tả cầu ngói, tác giả đã công bố bản dịch đạo sắc do vua Lê Hiển Tông ban khen bà Trần Thị Đạo, người có công đóng góp tiền của xây dựng cầu ngói Thanh Thủy.

Người mở cánh cửa văn chương

LÊ HUỲNH LÂM

Văn chương như một món ăn tinh thần cho mọi người. Đối với những người đam mê, các tác phẩm văn chương như hơi thở, như máu thịt. Ngoài việc là món ăn tinh thần, văn chương như những con đường vươn ra dẫn dắt để nối kết, giao thoa giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa vùng miền văn hóa này với vùng miền văn hóa khác.

Chuyện về bác sĩ Lê Khắc Quyến

LÊ VĂN LÂN

Trong phong trào đô thị Huế, từ phong trào hòa bình 1954 - 1955, phong trào Phật giáo ở Huế những năm 1963 - 1964 đến phong trào li khai ở Huế 1966, có một nhân vật khi nhắc đến hầu như ai cũng biết - đó là bác sĩ Lê Khắc Quyến, nguyên Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, nguyên Khoa trưởng Đại học Y khoa Huế.

Đình trong phố - còn và mất

Văn hóa đình làng từng có một vị trí hết sức quan trọng trong cộng đồng người dân sống ở chốn kinh kỳ Thăng Long - Kẻ Chợ xưa kia. Theo thống kê, ở khu phố cổ hiện nay vẫn còn hơn 60 ngôi đình trong tổng số 112 công trình tôn giáo tín ngưỡng từng có tại đây. Số phận những ngôi đình đó giờ ra sao, trong thời buổi kinh tế “mặt tiền thành tiền mặt”?

Ngài Cẩn Tín hầu Phan Tấn Cẩn với cửu vị thần công

ĐỖ MINH ĐIỀN

Ngày 01/10/2012, một tin vui không chỉ dành riêng cho Huế khi bộ Cửu vị thần công là 1 trong 30 hiện vật/nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia Việt Nam.

70 năm, một dòng chảy văn học nghệ thuật nối tiếp văn mạch của vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế

NGUYỄN XUÂN HOA

Năm 1776, trong sáu tháng làm quan ở Huế, có điều kiện ghi chép những điều mắt thấy tai nghe, đọc kỹ văn thơ ở vùng đất Thuận Hóa để viết tập bút ký Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn đã đưa ra một nhận định mang tính tổng kết: Đây là vùng đất “văn mạch một phương, dằng dặc không dứt, thực đáng khen lắm!”.

Người đi đầu đổi mới tư duy sử học

Ở thời điểm năm 1987, GS Trần Quốc Vượng là người đầu tiên nêu quan điểm cần đổi mới tư duy lịch sử, nhận thức đúng sự thật lịch sử và thảo luận tự do, dân chủ, rộng rãi, trong đó có vấn đề xem xét lại nhà Nguyễn và thời Nguyễn.

Hương sắc trong tư tưởng của Nguyễn Thuật (1842 - 1912)

LÊ QUANG THÁI

Nội dung của bài này chỉ nhằm khiêm tốn khơi gợi lại một số di tích tại chốn kinh sư liên quan đến các nhân vật lịch sử, làng xã, chùa quán mà nhà văn lớn Hà Đình Nguyễn Thuật đã ưu ái dành nhiều cảm xúc quan tâm trong sáng tác thơ văn.

Đôi lời tự sự về gốc… Huế và Hoàng phái của tôi

NGUYỄN MINH VỸ
                Hồi ký

Thú thật với các bạn Tạp chí Sông Hương và những ai cùng quê là trước Cách mạng Tháng 8-1945 tôi có phần nào "mặc cảm" vì cái gốc Thừa Thiên của mình.

Trang 13/32
1 ...11 12 1314 15 ...32