Đất và người
Những cái tên người kỳ lạ: CHỨA - ĐẾ - SAY - BIA - NEM - CHẢ - NHẬU - CHƠI - nghe vừa buồn cười nhưng cũng vừa xót xa. Tôi hỏi tiếp:- Nếu như sinh đứa con thứ 9 anh sẽ đặt tên gì?- Tên “CHỊU” - anh Dữ trả lời không chút đắn đo suy nghĩ.Như vậy sau 5 năm, người đàn ông này vẫn mẫn cảm với chức năng thiên phú mà trời cho đó là... bản năng tính dục của chàng Adam đương đại.Việc hình thành các khu định cư cho cư dân vạn đò là một giải pháp hữu hiệu, nó trở thành vấn đề bức xúc, là nhu cầu đòi hỏi của nhiều người dân.
LTS: Nhân lễ một trăm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Toà soạn nhận được bài viết của Cư sĩ Lê Quang Thái, giáo viên trường Trung cấp Phật học Thừa Thiên Huế - cung cấp thêm nhiều tư liệu quí về Trịnh Công Sơn và gia đình, theo “Phổ hệ” Qui y Tam Bảo tại chùa Phổ Quang - Huế, nhằm giúp độc giả hiểu thêm về quãng đời niên thiếu của nhạc sĩ tài hoa - người con thân yêu của xứ Huế đã viên thành...Sông Hương trân trọng giới thiệu và xem đây như một nén hương lòng gửi tới hương hồn Nhạc sĩ.
Có một Trịnh Công Sơn của Huế
I. Tôi quen anh Trịnh Công Sơn từ thuở còn “quân quản” và trở nên thân thiết đến khi anh rời Huế vào sống với gia đình tại TpHồ Chí Minh.
Anh tôi đang giàu lên với nghề nuôi rắn độc, bị con hổ mang hỏi thăm vào tay. Mấy tiếng đồng hồ cáng tắt qua các cánh rừng đến bệnh viện huyện được cứu sống, nhưng vết thương bị hoại tử, hơn tháng sau mới xuất viện, tiêu tốn hơn chục triệu. Năm sau anh tôi lại bị chính con hổ mang ấy hỏi thăm ở tay kia. Lần này thì tôi đánh xe đi mời thầy thuốc rắn bản Lúng.
Đó là làng Lệ Mật thuộc xã Việt Hưng, (thị trấn Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội). Làng này có nghề nuôi bắt rắn, tới nay đã qua 900 năm.
Các hoàng đế nước Việt xưa phần lớn giỏi chữ Hán, biết thơ văn, trải Lý, Trần, Lê, Nguyễn đời nào cũng có các tác phẩm ngự chế quý giá. Nhưng tất cả các tác phẩm ấy đều nằm trong quỹ đạo Nho Giáo, dùng chữ Hán và chữ Nôm để diễn đạt cảm xúc về tư tưởng của mình.
Thế hệ giáo khoa thư
Là một người Huế đang sống xa quê hương nhưng bác sĩ Bùi Minh Đức - người có chuyên môn cao về tai - mũi - họng - đã làm mọi người giật mình khi cho ra đời cuốn “Từ điển tiếng Huế” tại California – Hoa Kỳ năm 2000 và tái bản lần thứ hai tại Thành phố Hồ Chí Minh với độ dày lên đến 1.000 trang.
Linh Thái-Thúy Vân, tháp xưa dấu cũ
Tháp Điều Ngự cho dù không uy nghi, kỳ vĩ như một tòa tháp Chăm xưa, cũng giữ được dấu ấn kỷ niệm một thời đã qua. Ba tầng tháp đứng cao trên đỉnh núi lại có một khung pháp luân chuyển động theo chiều gió, có tiếng chuông khánh rung vào thinh không như nhắc người đời nhớ đến cửa Thiền.(6)
Chiếc bánh chưng của La Sơn Phu Tử
"Sang Xuân ta sẽ ăn Tết khai hạ vào ngày mùng 7 tháng Giêng".     Vì sao vua Quang Trung dám tuyên bố cả quyết như trên trước mặt ba quân? Tất cả bí mật của cuộc hành binh khôi phục Thăng Long đều được "gói trọn" trong một chiếc bánh chưng.
Huế -Quảng Ngãi và LK5
LGT: Nhà văn Thái Vũ với những cuốn tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng như Cờ nghĩa Ba Đình, Biến động - Giặc Chày Vôi, Huế 1885... nay đã gần 80. Tuổi già sức yếu song ông đã hoàn thành tập Hồi ức, gồm 4 phần dày dặn. Trong đấy phần II: HUẾ - QUẢNG NGÃI VÀ LK5 là những trang hồi ức đầy “xốn xang” trước và sau CM tháng Tám.Sông Hương xin trích đăng một phần nhỏ gửi tới bạn đọc nhân kỷ niệm ngày CM tháng Tám thành công và Quốc khánh 2 – 9. 
Địa danh học và việc nghiên cứu địa danh các tỉnh Trung Trung Bộ
Nếu kể cả những công trình nghiên cứu văn hóa, địa lý, lịch sử có đề cập đến các địa danh ở các tỉnh Trung Trung Bộ thì xưa nhất phải kể đến “ Ô Châu cận lục” của Dương Văn An đời Mạc chép về sông núi, thành trì, phong tục của  xứ Thuận Quảng, từ Quảng Bình đến Quảng Nam. Kế đến là “ Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đôn tập hợp những tài liệu về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa trong thời gian làm đô đốc xứ Thuận Hóa cuối thế kỷ 18.
Trang 32/32
1 ...28 29 30 31 32