Đất và người
Mỹ Hòa hội - Hội Văn chương, Mỹ thuật và Thể thao đầu tiên tại Huế

ĐỖ MINH ĐIỀN

Lần đầu tiên ở vùng đất Cố đô, có một tổ chức thuần túy về văn chương, mỹ thuật và thể thao ra đời - đó là Hội Mỹ Hòa, chính thức được công nhận tư cách pháp lý vào ngày 17 tháng 6 năm 1935, đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển văn hóa Huế. Ra đời cách nay 85 năm nhưng Hội Mỹ Hòa đã có quan điểm và phương châm hành động tiến bộ, quy tụ được nhiều tri thức tiêu biểu góp phần gìn giữ di sản văn hóa.

Bàn về văn hóa Huế


NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Nhận diện và phát huy giá trị áo dài truyền thống trong đời sống đương đại

PHAN THANH HẢI - TRẦN VĂN DŨNG  

Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, chiếc áo dài vẫn luôn được xem là trang phục truyền thống không thể thiếu của mỗi người dân xứ Huế từ xưa cho đến nay.

Tết xưa chốn Hoàng cung

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG

Dưới thời Nguyễn, vào mùa xuân, có khá nhiều đại lễ được tổ chức như lễ Ban Sóc (phát lịch), lễ Tiến Xuân, lễ Thướng Tiêu, lễ Nguyên Đán, lễ Thiên Xuân, v.v tổ chức từ ngày 25 tháng Chạp đến ngày 7 tháng Giêng.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ ở Huế - Những sắc thái biểu hiện

NGUYỄN HỮU PHÚC

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ ở miền Trung là một hình thức thờ cúng người Mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi được hình thành trên nền tảng của tín ngưỡng thờ Nữ thần Chăm kết hợp với tục thờ Mẫu Tam phủ ở miền Bắc.

Giấc mơ về những tao đàn, thi xã…

THANH TÙNG   

Ý tưởng thành lập Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản Văn hóa Huế được nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân cho biết là đã có từ rất lâu mà nay mới thành hiện thực.

Phạm Văn Tường (? - 1823) - Danh tướng thống lãnh thủy quân đầu triều Nguyễn

VÕ VINH QUANG

Tháng 4 năm 2019, trong dịp số hóa tư liệu Hán Nôm tại một số làng thuộc xã Vinh Xuân (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), chúng tôi có dịp dâng hương nhà thờ tộc Phạm, tiếp xúc với nguồn văn bản sắc phong, bằng cấp và gia phả của dòng tộc, viếng mộ viên tướng thủy binh Phạm Văn Tường.

Tín ngưỡng thờ thần núi Hải Vân

MAI VĂN ĐƯỢC - NGUYỄN HUỲNH BẢO NGỌC

Thần núi Hải Vân là một nhiên thần, được thờ cúng tại miếu Trấn Sơn (đền thần Hải Vân), nằm dưới chân núi Hải Vân. Ở làng An Cư Đông (thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) hiện nay vẫn còn lưu giữ các di sản liên quan đến việc thờ cúng vị thần này.

Về người anh vợ tài hoa nhưng lận đận của Nguyễn Du

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Phò mã Nguyễn Văn Thuyên, con trai của Nguyễn Văn Thành, làm thơ ngông bị tố, bị bắt và bị tra khảo.

Đại thi hào Nguyễn Du với Huế

NGUYỄN DUY TỜ    

1.
Không phải đến tận năm 1805, ở tuổi 41, được triều đình nhà Nguyễn bổ chức Đông Các học sĩ, trao cho tước Du Đức hầu, Nguyễn Du mới vào Huế.

Tố Hữu với xứ Huế

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu (04/10/1920 - 04/10/2020)

ĐOÀN TRỌNG HUY

Nâng cao nhận  thức về xây dựng văn hóa trong chính trị

Chào Mừng Đại Hội Đảng Bộ Tỉnh Thừa Thiên Huế Lần Thứ XVI, Nhiệm Kỳ 2020 - 2025

NGUYỄN THÁI SƠN *

Nghệ thuật tạo dáng và trang trí trên đồ sứ men lam Huế

TRẦN ĐỨC ANH SƠN

Trong số nhứng di sản văn hóa mà triều Nguyễn để lại có một loại cổ vật có giá trị nghệ thuật rất cao nhưng ít được đời sau thừa nhận và trân trọng.

Nhân đọc thơ vua Thiệu Trị đề trên nghiên mực nói lại về “sự tích” nghiên mực Tức mặc hầu

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG

Giới nghiên cứu văn hóa và sưu tập cổ vật đã từng biết hoặc từng nghe một chiếc nghiên quý của vua Tự Đức đã thất tán từ nhiều năm trước qua bài viết “Nghiên mực Tức Mặc Hầu của Đức Dực Tôn Hoàng Đế” của nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển (VHS).

Văn nghệ sỹ trẻ trên hành trình hướng về cái đẹp

LGT: Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế luôn kỳ vọng vào sự phát triển của đội ngũ sáng tác, nhất là các văn nghệ sỹ trẻ với những sáng tạo để lại dấu ấn lớn trong đời sống xã hội, gắn bó với văn hóa Huế, sự đổi thay về kinh tế - xã hội của vùng đất Cố đô. Trước thềm Đại hội, Sông Hương có cuộc trò chuyện với các văn nghệ sỹ trẻ của các hội chuyên ngành thành viên Liên hiệp Hội.

Trang 5/32
1 ...3 4 56 7 ...32