Văn học dân gian
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn Kiếp Bạc

Theo UBND tỉnh Hải Dương, năm nay lễ hội Mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc và Kỷ niệm 50 năm Bác Hồ về thăm Côn Sơn sẽ diễn ra từ ngày 28/2 đến hết ngày 13/3 với nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc tại hai khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc.

Chửi thề, văng tục!

NGUYỄN DƯ

Ngày nay hầu như nước nào cũng biết tổ chức lễ tuyên thệ. Giơ tay, mở miệng thề. Tổng thống thề lèo lái con thuyền quốc gia tới bến vinh quang. Bác sĩ thề “cứu nhân độ thế”, coi tiền bạc là chuyện nhỏ. Đồng hội đồng thuyền thề che chở đùm bọc nhau…

Liên hoan VH tín ngưỡng thờ Mẫu HN: Tôn vinh giá trị truyền thống

Liên hoan năm nay cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống tâm linh của người dân thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.

Cãi chày, cãi cối với… cái chày, cái cối!

NGUYỄN DƯ

Chày cối Việt Nam có mặt liên tục suốt từ thời các vua Hùng cho đến tận ngày nay. Sinh sống ở thôn quê hay tỉnh thành, hầu như nhà nào cũng đã có lúc có chày cối. Giã gạo, xay bột, giã giò, giã cua. Làm bánh, nấu chè, bếp núc… Không có chày cối thì không xong.

Tưng bừng lễ hội Katê

Sáng 23.10 (nhằm ngày 1.7 Chăm lịch), tại tháp Pô Klong Garai ở TP.Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận), lễ hội Katê năm 2014 của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.

Đến Lễ hội Lam Kinh hòa mình trong múa dân gian trò Xuân Phả

“21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”, đã thành thông lệ, cứ đến ngày 21, 22/8 Âm lịch hàng năm, lớp lớp cháu con lại tụ hội về Lam Kinh (huyện Thọ Xuân- tỉnh Thanh Hóa) để thắp nén tâm nhang tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Lê Lợi và các vua Lê đã có công giành lại độc lập, yên bình cho đất nước.

Bản sắc Việt - Đức Thánh Trần huyền thoại hóa lịch sử

Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo là minh chứng tiêu biểu về liên hệ giữa các yếu tố lịch sử và dân gian, là huyền thoại hóa cuộc đời và chiến công của các anh hùng lịch sử.

Lệ đàn

LÊ QUANG THÁI

Âm hưởng của thuật ngữ cổ này nghe ra hơi là lạ, thật khó lòng chuyển ngữ sang tiếng Nôm cho dễ hiểu. Từ “đàn” rồi từ “lệ” đều lấy gốc từ chữ Hán. Mỗi một từ đều có nhiều chữ đồng âm nhưng dị nghĩa. Xưa nay đành lòng để nguyên xi vậy. Có nhiều chữ “lệ” và lại lắm chữ “đàn”. Vì thế mà nó đã trở thành “chuyện ít người biết”.

Nâng chén, cụng li, chạm cốc và đụng lon

NGUYỄN DƯ

Nước ta còn thiếu nhiều cái nhưng chắc chắn không thiếu karaoke, tiệm cà phê, quán nhậu. Chỗ này cười nói, chỗ kia hò hét. Ăn uống món gì, chất lượng ra sao hạ hồi phân giải. Trước mắt, cứ dzô xem động tiên, động tiền, động cỡn ra sao...

Biển trong văn chương Chăm

Dù người Chăm nổi tiếng với kĩ thuật xây tháp gạch nung có một không hai, được thế giới biết đến với lúa Chiêm ngắn ngày, hay là dân tộc từng dựng nên hệ thống dẫn thủy nhập điền rất hiện đại, nhưng chính đời sống biển làm nên đặc tính Chăm.

Một bông hồng cho Hai Bà Trưng

TRẦN VIẾT NGẠC

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 hằng năm là ngày bông hồng lên ngôi. Bông hồng để tặng người yêu, tặng bạn gái, bông hồng cho mẹ, cho chị, cho cô giáo, cho nữ đồng nghiệp… nói chung là “một nửa nhân loại” được vinh dự nhận những bông hồng tuyệt đẹp! Nhưng, một bông hồng cho Hai Bà Trưng, hai nữ anh hùng đã đốt lên ngọn lửa bất khuất đầu tiên của dân tộc, thì không!

Hát sắc bùa ở Phò Trạch

TÔN THẤT BÌNH

Vào những ngày đầu xuân, tại làng Phò Trạch, xã Phong Bình, huyện Hương Điền, tỉnh Bình Trị Thiên trước đây dân làng thường tổ chức các trò vui xuân như đánh đu lấy giải, hát trò và hát sắc bùa.

Vật võ làng Sình

NGUYỄN ĐẮC XUÂN

Đường thủy từ Huế về Thuận An đi ngang qua một ngã ba sông nước trời bao la, những người vô tình nhất đến đó cũng phải kêu lên "đẹp quá".

Rồng trong ngôn ngữ và văn học dân gian Việt Nam

TRẦN ĐẠI

Đối với cư dân Việt cổ thì hầu như chưa có từ "rồng", với khái niệm là con vật linh thiêng, cao quý. Người Việt cổ có thể chỉ có khái niệm về thuồng luồng, chỉ chung những loài rắn, hay tương cận với rắn, sống ở dưới nước.

Con gà trống đã ra thủ đô ăn Tết

Từ khi công bố câu đối thách cách nửa thế kỷ của nhà thơ Nguyễn Khoa Vy, tòa soạn đã đi từ trạng thái hồi hộp, lo lắng đến... bối rối.

Ngựa và… thẳng ruột ngựa!

NGUYỄN DƯ

Ngựa không gần gũi người Việt bằng trâu. Ngựa chỉ biết kéo xe, không biết kéo cày. Ngựa còn bị khiển trách là không chịu tham gia khề khà chén chú chén anh. Đảo mắt nhìn quanh chỉ thấy nào lẩu dê, bê thui, nào dồi chó, cật heo, nào…

Chuyện một bài ca dao cổ

PHAN VĂN CHO

“Đi chợ tính tiền” là một bài ca dao lục bát. Bài đã được in làm bài Học thuộc lòng cho học sinh lớp “sơ đẳng” trong sách Quốc văn giáo khoa thư năm 1948, trang 114. Bài thơ kể chuyện một người phụ nữ đi chợ về, phải trình bày minh bạch, rõ ràng việc chi tiêu với chồng.

Trang 4/8
1 2 3 45 6 ...8