Văn học dân gian
Trước đèn xem truyện Trầu cau

NGUYỄN DƯ

Nhân lúc rảnh rỗi, mời các bạn cùng đọc truyện Trầu cau. Bàn chơi cho vui.

Chỉ một từ mèo

TRỊNH SÂM

Trải qua biết bao thời đại, mèo đã trở thành con vật quen thuộc trong mỗi gia đình Việt Nam.

Nhận diện tục ngữ

NGUYỄN ĐỨC DƯƠNG

Làm thế nào để biết một biểu thức ngôn từ [BTNT] do dân gian sáng tác ra là một đơn vị tục ngữ? Chứ không phải là thành ngữ hay ca dao? Mục đích chính của bài này là đi tìm một câu trả lời thỏa đáng cho mấy câu hỏi vừa nêu.

Chuyện "Các Mệ"

TÔN THẤT BÌNH

Các mẫu chuyện về "mệ" được lưu truyền, phổ biến trong dân gian, tập trung nhiều nhất là ở Huế và các vùng phụ cận. "Các mệ" là ai? Đó là từ dân gian gọi những người thuộc dòng hoàng tộc ở Huế, không kể già hoặc trẻ, nam hay nữ.

Rủ nhau đi cầu

NGUYỄN DƯ

Nói chung, dân ta thích… đi cầu. Đi nhiều kiểu, dùng nhiều cầu khác nhau. Cái thì bắc qua sông, qua lạch để lối xóm qua lại thăm hỏi nhau. Cái thì dựng trên mặt nước để ngồi ngắm mây bay rác nổi, buông xả chất chứa trong lòng. Có cái dẫn dắt vào cổng hậu công đường để thầm thì bàn tính đại sự.

Một số hình thức phủ định của phương ngữ Huế

TRIỀU NGUYÊN

1. Theo cách hiểu chung nhất, thì phương ngữ là biến thể theo địa phương hoặc theo tầng lớp xã hội của một ngôn ngữ. Có những biến thể thuộc ngữ âm, từ vựng và cũng có những biến thể thuộc ngữ pháp, phong cách. Hiện nay, đã có một số công trình liên quan đến nội dung đầu (nhiều nhất là từ điển phương ngữ), còn nội dung sau thì khá hiếm hoi.

Hiện tượng mơ hồ và văn học trào phúng
NGUYỄN ĐỨC DÂN Có một giai thoại về Nguyễn Khuyến như sau: Làng Cổ Ngựa có ngôi đền thờ thánh mẫu thu hút khá nhiều người đến lễ bái. Nhằm kiếm chác đám người mê tín, hào lý trong làng xuất quỹ xây lại đền to hơn, đẹp hơn.
Chợ Gia Lạc trong ngày lễ xuân
TÔN THẤT BÌNH Trong ba ngày tết, tất cả các chợ đều nghỉ mua bán, chỉ có một chợ độc nhất đã mở đó là chợ Gia Lạc, đông vui chỉ trong ba ngày tết.
Chàng Lờng với lão Bay Bưm
Mai Văn Tấn tên thật là Mai Văn Kế. Sinh ngày 12-9-1931 tại Lệ Ninh Bình Trị Thiên. Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Hai câu chuyện ngụ ngôn về mèo
THANH TRẮC NGUYỄN VĂN1. Tiểu Hổ gặp họa
Thú chơi dân gian Tết Huế
NGUYỄN VĂN UÔNGTết nông thôn Huế thực sự đến từ chiều 30, khi bữa cơm cúng dọn từ bàn thờ bưng trải ra mâm, cả nhà quây quần trên chiếu phản trong khi bên ngoài trời chuyển màu dần sang tối. Đó là bữa cơm cúng mời tổ tiên và Táo quân, Thổ địa trở về nhà ăn Tết.
Tục pộôc xu (đi sim) của người Pacô xưa
TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONGTừ trước đến nay, không có lễ tục nào được nhắc đến nhiều trong truyện cổ của người Pacô bằng tục Pộôc xu (Đi sim), đây là một nét văn hóa truyền thống từ xưa của người Pacô. Mặc dầu đến nay do lối sống hiện đại nên nhiều nét văn hóa truyền thống mất đi, song không vì thế mà chúng ta quên nó. Đâu đó trong cuộc sống cộng đồng của người Pacô ngày nay vẫn còn nhiều câu chuyện kể về tục này. Nhân dịp xuân về xin được nêu ra đây nét đẹp trong lễ tục quan trọng đó.
Một số mô-típ trong truyện cổ Kơ-tu
L.T.S: Dân tộc Kơ-tu là một trong bốn dân tộc sống ở tỉnh Bình Trị Thiên, tập trung ở vùng Nam Đông, huyện Phú Lộc. Trước đây dân tộc Kơ-tu đã sát cánh cùng các lực lượng giải phóng tiến hành cuộc đấu tranh anh dũng chống lại bè lũ Mỹ ngụy. Ngày nay, dân tộc Kơ-tu đang vững bước đi lên trong công cuộc lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống mới. Cũng như các dân tộc khác, người Kơ-tu không chỉ anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất mà còn có một nền văn nghệ dân gian rất phong phú và độc đáo. Bài viết sau đây là một nét phác họa trong chương trình giới thiệu nền văn học dân gian các dân tộc ít người ở tỉnh Bình Trị Thiên của chúng tôi.
Mấy suy nghĩ về quan hệ hỗ tương giữa hai dòng thơ ca dân gian Bình Trị Thiên - Quảng Nam
VĨNH QUYỀNTừ lâu điều kiện thiên nhiên cũng như điều kiện xã hội đều thuận lợi cho mối quan hệ giữa hai dòng thơ ca dân gian Bình Trị Thiên và Quảng Nam.
Yếu tố phóng đại trong chuyện trạng Vĩnh Hoàng
TIỂU PHƯỢNGNgười Việt Nam có nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ cái việc nói không đúng sự thực: nói dối, nói láo, nói khoác, nói phịa, nói trạng, nói xí gạt v.v…
Hò đối đáp nam nữ ở Bình Trị Thiên
TÔN THẤT BÌNH Sinh hoạt hò đối đáp nam nữ ở Bình Trị Thiên được thể hiện trong lao động tập thể, trong các hình thức giải trí vui chơi, và ngay trong các ngày hội lễ, mặc dù tính chất trang nghiêm, nhưng không vì thế mà hò đối đáp không được sử dụng.
Vài nét về ngày Tết ở Huế xưa
NGUYỄN ĐẮC XUÂNNgày xưa ở Huế, việc chuẩn bị Tết có từ nhiều tháng trước. Thậm chí có những món bánh, mứt làm từ mùa hè (mứt thơm) rồi đậy kín dán giấy bảo quản cho đến tết. Ngày 1 tháng chạp là ngày chính thức được bắt đầu chuẩn bị cho năm mới. Ngày này, Khâm Thiên giám làm và ấn loát xong lịch, ban phát cho dân. Lễ phát hành lịch này gọi là lễ Ban sóc.
“Không chồng mà chửa mới ngoan”
NGUYỄN TIẾN VĂNMột trong những câu ca dao rất thông dụng phổ biến nhưng không phải là đơn giản và dễ nắm bắt nội dung: “Không chồng mà chửa mới ngoan/ Có chồng mà chửa thế gian sự thường”. Ở đây mắt của câu này là chữ ngoan. Vậy ngoan là gì?
Chuột - hình tượng độc đáo trong văn học
VĨNH QUYỀNMười hai con giáp, chuột đứng hàng đầu. Kể cũng lạ?Hình dạng bé nhỏ xấu xí, phẩm cách hèn hạ đáng khinh, thế mà chuột được người xưa xếp trước cả những con vật uy mãnh như hổ, linh hiển như rồng. Đã thế, năm Tý – với biểu tượng con chuột, còn là năm đầu của một kỷ, chu kỳ 60 năm.
Truyền thuyết sông Đa-Krông
LƯƠNG ANCũng như nhiều vùng khác trên đất nước Việt Nam, ở Bình Trị Thiên chúng ta, các danh lam hoặc các ngọn núi cao, các dòng sông lớn thường có một truyền thuyết dân gian dính với nguồn gốc của nó. Sông Thạch Hãn, con sông lớn nhất vùng Quảng Trị cũ, cũng vậy.
Trang 5/8
1 ...3 4 56 7 8