Văn hoá nghệ thuật
Không chỉ là chuyện của “Cụ Phạm”

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Nhân đọc “Phạm Quỳnh, một góc nhìn” Tập 2. NXB Công an nhân dân, 2012)

Người viết nhật ký bằng thơ

LÊ HUỲNH LÂM

Những buổi chiều tôi thường nhìn lá trước sân nhà cuốn bay theo gió. Chợt nghĩ, cái lẽ tự nhiên đó đã đẩy đưa một con người vào khúc quành của cuộc sống. Bởi tâm hồn ông quá nhạy cảm trước mọi sự, và ông có một lối diễn đạt chân thật, bình dị, gần gũi mà rất chua chát.

Bồng bềnh 'Thiền mây'

NGUYỄN KHẮC THẠCH 

Lâu nay, trên thi đàn bon chen vẫn thấp thoáng những bóng chữ u mê phóng chiếu cốt cách thiền. Người ta quen gọi đó là thơ thiền.

Trần Duy Phiên - trăm năm còn lại chút này…

TRẦN HỮU LỤC

Những trang văn đầu tiên của Trần Duy Phiên phản ánh cách nghĩ, cách sống và cách chọn lựa của một thanh niên trước thời cuộc và đất nước. Khi đang còn theo học tại trường đại học Sư phạm và đại học Văn khoa Huế, Trần Duy Phiên đã là một cây bút trẻ và còn là một sinh viên năng động.

Nhân 80 năm phong trào Thơ Mới (1932 - 2012)

NGƯỜI ĐƯƠNG THỜI THƠ MỚI BÀN VỀ THƠ NGUYỄN ĐÌNH THƯ

NGUYỄN HỮU SƠN

Thơ Văn Công Hùng, nhìn từ hình tượng cái tôi trữ tình chiêm nghiệm - triết lý

TRẦN THỊ VÂN DUNG

Đứng trước mỗi cuộc đời, mỗi con người có những trải nghiệm khác nhau, cách chia sẻ khác nhau. Mỗi nhà thơ là một cái tôi nội cảm, hòa nhập vào thế giới xung quanh, phân thân thành những trạng thái khác nhau để thể hiện mọi cảm xúc.

Hai bài thơ xướng họa - Thêm một tư liệu mới về mối tình bạn giữa Miên Thẩm và Cao Bá Quát

LƯƠNG AN

Như chúng ta biết, từ lâu rồi mối tình bạn giữa Miên Thẩm và Cao Bá Quát đã được xem như một quan hệ ít có, từ tri ngộ văn chương mà vượt lên sự cách biệt của hai tầng lớp xã hội, sự rẽ đôi của hai khuynh hướng tư tưởng và hai đường đời.

Sự hoài sinh từ những ảnh tượng

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

(Đọc tập thơ Mật ngôn của Lê Huỳnh Lâm, Nxb Văn học, 2012)

Cùng Nhất Lâm xuống "Suối tiên tắm"

PHẠM PHÚ PHONG

Nhất Lâm tuổi Bính Tý (1936), năm nay đã 76 tuổi, xếp vào hàng “xưa nay hiếm”, nhưng mãi đến nay anh mới đến được Suối tiên tắm (Nxb Văn học, 2012).

Cảm nhận cuốn sách "Thư gởi con" của Thái Kim Lan

TRẦN VĂN KHÊ

Tôi quen biết Thái Kim Lan cũng đã gần 40 năm nay, một thời gian dài thấm đẫm nhiều kỷ niệm ở đủ mọi phương diện: công việc, thưởng thức nghệ thuật và cả… chuyện đời.

Những năm tháng ấy

VŨ NGỌC PHAN
          Trích hồi ký

... Tôi viết Nhà Văn Hiện Đại từ tháng 12-1938 đến cuối tháng giêng 1940 thì xong lượt đầu, tất cả 1650 trang trên giấy học trò.

Thúc Tề với "Trăng mơ"

HỒ THẾ HÀ

“Người đẹp vẫn thường hay chết yểu
Thi nhân đầu bạc sớm hơn ai!”

                         J.Leiba

Sâu địa lý sâu cả lòng người

HỒNG NHU

(Đọc Vùng sâu - tiểu thuyết của Tô Nhuận Vỹ - Nxb Hội Nhà văn 1-2012)

Chất chứa “Hải Kỳ tuyển tập”

NGÔ MINH

Sau gần một năm chuẩn bị, sưu tầm tài liệu, lo “chạy” kinh phí, đến giữa tháng 6-2012, Hải Kỳ tuyển tập(*) đã ra mắt độc giả. Tuyển tập dày 596 trang do nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo vẽ bìa rất bắt mắt.

Tế Hanh, dòng sông, mùa hạ

ĐẶNG TIẾN

Kỷ niệm 3 năm ngày mất nhà thơ Tế Hanh (16.7.2009 - 16.7.2012)

Từ hai bài thơ VÃNG ĐÀ NẴNG QUÂN THỨ và GIAN THỰC, bước đầu tìm hiểu tinh thần yêu nước, thương dân của Đặng Huy Trứ

PHẠM TUẤN KHÁNH - VŨ THANH

Trong văn học Việt Nam thế kỷ XIX có một nhà thơ được "thần siêu" coi là "bạn băng tuyết" và được văn nhân Trung Quốc đương thời gọi là "thi hào" - Đó là Đặng Huy Trứ. Sự nghiệp chính trị và văn học của ông vào giai đoạn đó khá nổi tiếng và được đề cao nhưng đến nay vẫn ít người biết đến.

Bàn về bút hiệu “Hàn Mạc Tử”

NGUYỄN ĐÌNH NIÊN

(Trích từ “Kinh nghiệm về thân phận làm người trong thơ Hàn Mạc Tử”, Nxb. Southeast Asian Culture and Education (SEACAEF) 2009).

Văn nghệ Huế của một thời

NAM NGUYÊN

Thực ra, tôi gọi cuộc đi này là hành hương. Hành hương, nghe có vẻ cao siêu nhưng y phục xứng kỳ đức mà thôi.

Mười năm xích lô hành chở gió

LÊ HUỲNH LÂM

Mỗi người bước vào cõi thơ ắt hẳn sẽ để lại dấu ấn bằng mỗi phương cách khác nhau. Có người đi vào thơ ca qua những cuộc chiến, có người dùng chính đôi bàn chân mình, hay đôi tay mình, cũng có người bước vào thơ bằng chiếc xe đạp hay xe gắn máy,… nhưng tất cả đều đến với thi ca bằng trái tim.

Gặp những nhà văn Huế được nhận Giải thưởng Nhà nước 2012

Giải thưởng Nhà nước ra đời từ năm 1996. Đến nay Huế đã có 8 người nhận được giải thưởng danh giá này. Ngoài các nhà văn Thanh Hải, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Lâm Thị Mỹ Dạ; Tổng Biên tập đầu tiên của Sông Hương - nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng đã nhận Giải thưởng Nhà nước.

Trang 25/56
1 ...23 24 2526 27 ...56