Văn hoá nghệ thuật
Văn nghệ sĩ qua bút mực Nguyễn Linh Giang

PHẠM XUÂN DŨNG

(Đọc tập ký sự - phỏng vấn “Đi và viết” của Nguyễn Linh Giang, Nxb. Thanh Niên, 2022).

Dân gian hiện đại trong thơ Tùng Bách

LÊ THANH NGA

Tùng Bách, theo tôi, thuộc số nhà thơ có cá tính. Thơ anh không màu mè theo đuổi cuộc cách tân tưng bừng hiện nay, cũng không khư khư ôm lấy những cách thể sáng tác có phần cũ nhàm nhân danh truyền thống. Anh có một lối viết riêng, rất khó lẫn. Tôi gọi đó là phong cách dân gian hiện đại.

Giá trị văn học đương đại và những yếu tố tác động, chi phối

BÙI  VIỆT PHƯƠNG

Cụm từ “giá trị văn học” luôn chiếm một tần suất rất lớn trong các bài viết mang tính tổng kết, khái quát hay các bài viết phản ánh, phê bình.

Nam Trân với Huế, Đẹp và Thơ

PHẠM PHÚ PHONG

Nam Trân - Nguyễn Học Sỹ chỉ ở Huế hai lần, trong khoảng thời gian không dài.

Tài và tình Lưu Trọng Lư

PHONG LÊ

Là một trong số ít các kiện tướng của phong trào Thơ mới, Lưu Trọng Lư còn là người viết văn xuôi - như Xuân Diệu với Phấn thông vàng; từ thơ và văn xuôi lại chuyển sang hoạt động sân khấu, trong tư cách người viết kịch bản và lãnh đạo ngành sân khấu Việt Nam sau 1945 - như Thế Lữ.

Lặng lẽ Thanh Hải

NGUYỄN QUANG HÀ

Nhân ngày giỗ nhà thơ Thanh Hải (12. 80 - 12.1994)

Có một miền quê như thế trong văn thơ Văn Công Hùng

ĐÀO TUẤN ẢNH

Hầu như tất cả các nhà thơ trên đời đều có một miền quê ruột thịt để yêu thương, ca ngợi. Quê hương luôn là hồn cốt, là trục chính trong sáng tác của họ, mọi thứ khác đều là những hành tinh xoay xung quanh nó. 

Giải phóng quân Huế 1945

TÔ NHUẬN VỸ

Nhận tập sách do anh Lê Đình Bân tặng, một kết quả từ tấm lòng, công sức, tài chính.. của anh và bạn bè đồng chí "thế hệ khởi nghĩa” của anh, tôi hết sức cảm kích nhưng không biết đến bao giờ mới... đọc xong nó.

Bùi Giáng - Một cõi rong chơi...

TÔN NỮ DUNG          

Bùi Giáng (17/12/1926 - 7/10/1998) tài hoa và khác thường. Có thể nói, cả một đời ông là một cuộc rong chơi: rong chơi trong đời sống, trong tư tưởng, trong sáng tạo, trong giao lưu văn hóa và rong chơi cả trong cõi tình, cõi mộng ở tận cùng của kiếp nhân sinh cho đến lúc đi về với cõi vĩnh hằng.

“Không” trong ‘Đốt cỏ ngày đồng’ của Đoàn Minh Phượng

LÊ THỊ HƯỜNG

“Không có ngày, không có đêm, không có phần đời nào của chúng ta. Không có ký ức hay mơ ước. Chỉ có nỗi buồn của em đã trở nên bất động, như một thiên thu không có khoảnh khắc, như một cơn mưa không có trời để rơi”.

Điểm nhìn từ mùa xuân trong một bài thơ Lý Bạch

LÊ ĐÌNH SƠN

Lý Bạch (701-762), nhà thơ lớn đời Đường. Đề tài trong thơ Lý Bạch rất phong phú: thiên nhiên, tâm trạng, tình bạn, tình yêu...

 

Nhà văn Nguyễn Quang Hà - Tấm lòng và bản lĩnh

VŨ QUỐC VĂN

Gặp rồi quen, thành bạn vong niên với anh từ lúc nào tôi chẳng nhớ. Chiến tranh kết thúc, anh dấn thân hành nghiệp viết trả nợ đời. Còn tôi, về lại Hải Phòng nơi đất mẹ sinh ra.

Trò chuyện với nhà thơ Trinh Đường


Phóng viên TCSH: Hình như từ trước có một sự gợi ý của ai chăng, công trình anh đang làm: Một thế kỷ thơ Việt?

Thiền sư Nhất Hạnh - Đã về. Đã tới

TRẦN KIÊM ĐOÀN

Người về như lá xưa về cội,
Vẫn áo nâu sòng thuở Huế xưa.
Nẻo Đạo đã về và đã tới!
Hoàn không Từ Hiếu vọng chuông chùa.

                                (Nguyên Tâm)

Đối thoại mới với lịch sử và văn hóa

HỒ THẾ HÀ

(Đọc Mỗi lần đọc lại một lần mới của Dương Phước Thu, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2021)

Thạch Lam trong Tự Lực văn đoàn

PHONG LÊ

Nhân 50 năm ngày mất nhà văn Thạch Lam (1942-1992)

Trang 3/55
1 2 34 5 ...55