Văn nghệ trong nước
Phim lịch sử VN: Cần xây dựng một chiến lược dài lâu
Hội thảo "Phim truyện VN với đề tài lịch sử" do Cục Điện ảnh phối hợp với Trung tâm Chiếu phim quốc gia tổ chức diễn ra ngày 9.7 tại HN. Các đại biểu phát biểu trực tiếp nên hội thảo khá sôi nổi.
Bản giao hưởng đặc biệt về thành phố ngàn năm
Vào dịp 100 ngày trước Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng Hà Nội với hàng trăm nhạc công của Học viện Âm nhạc quốc gia sẽ trình bày 2 bản giao hưởng của nhạc sĩ (NS) Vĩnh Cát về đề tài Hà Nội.
Bên lề ĐH Hội Nhạc sĩ Việt Nam: Hội Nhạc sĩ muốn “bắt tay” với truyền hình
Sáng qua (8/7), ĐH Hội Nhạc sĩ VN khóa VIII đã khởi động với phần bầu BCH và báo cáo tham luận. Tại hội trường cũng như bên lề ĐH, nhiều đại biểu đã có chung quan điểm về việc cần phải hợp lực với truyền hình để quảng bá các sản phẩm âm nhạc nghiêm túc.
14 năm trước, tôi đã tiến cử sen là quốc hoa
Nhà văn - nhà báo Nguyễn Bắc Sơn vừa gửi đến toà soạn bài viết của ông in trên một tờ báo năm 1996, nhan đề "Nên chăng có quốc hoa", minh chứng ý tưởng chọn quốc hoa đã được ông đưa ra rất sớm. Tiền Phong trích đăng lại bài viết này.
Cùng khám phá cầu Long Biên
Chiều qua (8/7), tại Hà Nội, báo TT&VH đã phối hợp với Ngôi nhà nghệ thuật Việt Nam phát động cuộc thi sáng tác entry với đề tài “Cầu rồng kể chuyện ngàn năm”. Cuộc thi là sự tiếp nối truyền thống của các cuộc thi viết do báo TT&VH tổ chức từ năm 2007 đến nay, và là dịp để mọi người yêu Hà Nội có thể bày tỏ tình cảm của mình với cầu Long Biên.
Tỷ lệ phim trên sóng truyền hình: 30% - vẫn là bài toán chất lượng!
Từ 7.7, Nghị định 54/2010 của Chính phủ ban hành từ 21.5.2010 bắt đầu có hiệu lực, thời lượng phát sóng phim truyện VN của mỗi đài truyền hình phải đạt ít nhất 30% so với tổng thời lượng phát sóng phim.
Lấy đâu phim hay để chiếu?
Ngày đầu thực hiện nghị định 54/CP, rạp chiếu phim không có đủ nguồn phim Việt để chiếu; nhiều đài truyền hình địa phương không có tiền sản xuất phim
Chuông cổ ở Bắc Ninh là chuông thật
Ngày 7/7, Sở Văn hoá - thể thao và du lịch tỉnh Bắc Ninh đã công bố kết quả giám định chiếc chuông chùa Phúc Sơn, xã Yên Phụ, huyện Yên Phong (Bắc Ninh) là chuông thật, không bị đánh tráo như nghi ngờ trước đó.
Thị trường nhạc Việt: “băng” mãi chưa tan - Kỳ cuối: Nín thở chờ ngày mai
Sau chuỗi ngày dài ảm đạm, các nhà chuyên môn lẫn công chúng đều đang mong mùa xuân về trên cánh đồng nhạc Việt. Nhưng khi nào?
Chủ hiệu sơn Joton và 1.000 bức tranh vẽ trong 4 năm
Lê Quân (sinh 1955) lâu nay được biết đến như một nhà khoa học vì anh là chủ của thương hiệu sơn và tập đoàn Joton nổi tiếng. Bên cạnh đó anh còn là tác giả của nhiều ca khúc, nhiều bài thơ được phổ nhạc và phổ biến rộng.
Triển lãm sắp đặt “Tầm tã” của bốn họa sĩ trẻ
Bốn họa sĩ trẻ Hà Nội mang trong mình những câu hỏi đầy tính thách thức về những hình thái nghệ thuật mới. Họ - Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Huy An, Nguyễn Trần Nam và Vũ Hồng Ninh sẽ đem tới cho công chúng yêu hội họa Thủ đô những tác phẩm sắp đặt độc đáo trong khuôn khổ triển lãm mang tên Tầm tã.
Nhiệm kỳ mới và hy vọng mới
Còn như vẹn nguyên cái không khí vui mừng sau đại hội Hội Nhạc sĩ Việt Nam nhiệm kỳ VII vào tháng 8.2005 với sự hiện diện của những thành viên mới trong Ban Chấp hành như NSND Quang Thọ, nhạc sĩ Trọng Đài và cuộc bàn giao "ngoạn mục" vị trí Chủ tịch hội giữa Giáo sư - NSND Trọng Bằng - đại diện thế hệ cha anh với nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - đại diện cho thế hệ trẻ hôm nay.
Nguyễn Tuân - tình yêu lớn
Nguyễn Tuân sinh tại Hà Nội ngày 10-7-1910. Quê ông là làng Mọc (Nhân Mục) nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Sinh vào đầu thế kỷ XX – thế kỷ của những biến động lớn với đất nước, dân tộc, Nguyễn Tuân đã sống và viết bằng cả tình yêu chân thật, mãnh liệt với nhân dân mình, với Tổ quốc mình, dấu ấn ông để lại trong cả đời sống và đời văn vô cùng đặc biệt.
Ra mắt triển lãm “Việt Nam quê hương tôi”
Sau 45 năm gắn bó với nghệ thuật, Tiến sĩ - họa sĩ Trang Phượng lần đầu tiên ra mắt triển lãm tranh - ký họa chủ đề “Việt Nam quê hương tôi” vào ngày 3-7, tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM (97 Phó Đức Chính, quận 1).
Dấu ấn văn hóa Chăm pa ở Tây Nguyên
Việc tháp Bang Keng, huyện Krông Pa (Gia Lai) đang được tiến hành khai quật hy vọng hé lộ thêm nhiều điều về dấu ấn văn hóa Chăm pa tại Tây Nguyên.
Nguyễn Tuân - trái núi cao xanh
Trong số những nhà văn lớn của dân tộc, Nguyễn Tuân là người chiếm được nhiều trang viết và bình về ông, về tác phẩm của ông một cách kỳ ảo và tung tẩy nhất.
Hoàng Tùng - nhà báo không thích tên tuổi
Nhà báo Hoàng Tùng, tên thật là Trần Khánh Thọ, sinh ngày 14.1.1920, tại xã Nhân Hoà, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ thuở niên thiếu, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.
Nâng cao ý thức bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa
Các di tích lịch sử văn hóa tại TPHCM vẫn trong tình trạng bị xâm hại, bị lấn chiếm và xuống cấp rất đáng lo ngại. Đây là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm tại hội nghị báo cáo kết quả đề án “Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di tích” và góp ý dự thảo “Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2010-2020”, vừa được tổ chức tại Sở VH-TT-DL TPHCM.
Tìm chỗ cho Bảo ngọc Linh quy
Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội này, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji tặng thành phố Hà Nội Bảo ngọc Linh quy - rùa được tạc bằng đá saphia nguyên khối có tổng trọng lượng xấp xỉ 2 tấn.
Đất nước qua những góc nhìn
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 50 năm thành lập ngành du lịch VN, Tạp chí Du lịch Việt Nam đã phối hợp cùng Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh VN tổ chức cuộc thi ảnh nghệ thuật du lịch toàn quốc lần thứ năm “Việt Nam quê hương tôi”.
Trang 155/214