Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ VHTT&DL, Văn phòng Chính phủ phối hợp tiếp thu các ý kiến đóng góp xác đáng Nghị định mới về nhuận bút, thù lao đối với hoạt động nghệ thuật, bảo vệ quyền lợi của các nghệ sỹ, khuyến khích, tôn vinh tính sáng tạo nghệ thuật.
Tại Đà Lạt, Bảo tàng Lâm Đồng phối hợp cùng Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức triển lãm hiện vật tái hiện “Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam”.
Nhà hát Kịch rối Youkiza đến Việt Nam trình diễn kịch rối dây cổ điển lúc 14h các ngày 21 và 22/3 tại Nhà hát Múa rối Trung Ương (361, Trường Chinh, Hà Nội).
Trong buổi lễ phát động “Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 2015” và “Festival Nhiếp ảnh Trẻ Việt Nam 2015” diễn ra hôm qua (16/3) tại Bộ VH,TT&DL, nhiều nghệ sĩ đã bày tỏ quan ngại về không gian tổ chức triển lãm không xứng tầm “ngày hội lớn” của mỹ thuật Việt Nam.
Đó là một đoạn trong tiểu luận Sức sống của dân Việt Nam trong ca dao và cổ tích do nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết năm 1944, được đăng trong nhiều sách. Trong đó, tác giả khẳng định tình tiết đó do ông tưởng tượng.
Theo Công điện số 229/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội và các phiên họp Chính phủ gần đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu loại bỏ các hủ tục trong các lễ hội không còn phù hợp với xã hội văn minh, chú trọng đề cao các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và tính nhân văn.
Năm 1982, 7 năm sau ngày quân đội Mỹ hoàn toàn biến mất tại Việt Nam, cánh cửa giao thương Việt - Mỹ vẫn đóng chặt với chính sách cấm vận Việt Nam được đưa ra từ phía bên kia.
Trên báo Tuần lễ (xuất bản năm 1938), Ngô Tất Tố đã tả lại cảnh thiếu nữ Hà thành đua xe đạp và trình diễn áo tắm với ngòi bút châm biếm. Thể thao&Văn hóa giới thiệu tới độc giả bài viết của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân xung quanh sự việc này.
Tiểu thuyết Người đàn bà trên đảo (NXB Trẻ) của nhà văn Hồ Anh Thái vừa được phát hành, từng “được sử dụng trong các thư viện hàn lâm và đặc biệt là thư viện dành cho độc giả nghiên cứu Đông Nam Á” (theo Tạp chí Danh mục sách, Đại học Tổng hợp Washington).
Một tuyển tập truyện ngắn Việt Nam đương đại sắp được xuất bản tại Nga, do nhà báo Igor Britov chuyển ngữ, nối tiếp mạch đưa văn học Việt trở lại Nga.
Sáng 4/3/2015, đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch do Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh dẫn đầu đã có chuyến kiểm tra đột xuất công tác tổ chức lễ hội tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Đại biểu từ 43 nước và khoảng chừng đó thứ ngôn ngữ trong Hội nghị Quốc tế Quảng bá Văn học Việt Nam vừa khiến hội nghị gặp một số khó khăn trong giao lưu và chia sẻ cảm xúc văn chương.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 13 được khai mạc vào ngày 5-3 (15 tháng giêng) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Hành trình để các đặc sản văn hóa của người Việt được thế giới ghi nhận, tôn vinh luôn là cam go, gập ghềnh, nhưng cũng chính khó khăn đã có tác dụng thức tỉnh người Việt, để người Việt thấu hiểu, trân quý hơn các giá trị tinh thần cha ông nghìn đời gửi gắm lại...
Tất cả những điều chừng như tủn mủn lặt vặt đều có thể là cái cớ cho một tản văn ra đời. Vấn đề còn lại chỉ là sức cảm sức nghĩ, là độ rộng và chiều sâu trong trường liên tưởng của người viết mà thôi.
Những ngày Tết ở Hà Nội, không cần tổ chức lễ hội, người dân Thủ đô vẫn tìm tới phố sách để lựa cho mình những đầu sách hay dành đọc trong ngày đầu năm.
Năm 2014 với Trần Quang Đức có vài sự kiện bước ngoặt: Anh rời Viện Văn học và trở thành nhà nghiên cứu tự do đúng nghĩa ở tuổi 29, đồng thời mở lớp dạy Hán Nôm vỡ lòng, trở thành thày giáo. Anh đang làm đúng những gì mình say mê, háo hức muốn hoàn thành sớm những kế hoạch ấp ủ.
Ngày 12/2, tại khu vực hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức khai mạc Triển lãm thư pháp với chủ đề ''Khuyến học."
Năm nay, Táo quân của Đài truyền hình TP.HCM vẫn là nội dung “báo cáo” các lĩnh vực trong đời sống xã hội, nhưng kịch bản có đất để diễn viên thi thố tài năng nhiều hơn.
Ấn phẩm Liễu Quán số 4, cũng là giai phẩm mừng xuân Ất Mùi 2015 vừa ra mắt bạn đọc. Trên các chuyên mục văn hóa kỳ này đăng tải những nội dung suy niệm về mùa xuân, về bước đi của thời gian, về tự tình dân tộc qua nếp sinh hoạt ngày Tết ở Thiền môn, dưới mái chùa làng và trong mỗi gia đình qua ký ức của nhiều thế hệ với sự cộng tác của các nhà trí thức Huế trong nước và hải ngoại như GS.Cao Huy Thuần, TS.Thái Kim Lan, HT.Thích Chơn Thiện, TT.Thích Kiên Tuệ, nhà văn Bửu Ý…