Văn nghệ trong nước
Vũ Bằng - báo chí là nghề, văn chương là tâm hồn và ý chí

Đây là nhận định của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu tại kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn, nhà báo Vũ Bằng. Trong suốt cuộc đời, Vũ Bằng đã đánh đổi tất cả chỉ để xin lấy về phần mình hơi thở của nghệ thuật. Nghệ thuật làm báo cũng như viết văn.

Phóng sự làm giả hài cốt liệt sĩ đoạt giải Liên hoan Truyền hình

BTC Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 33 lựa chọn 2 giải vàng đặc biệt cho thể loại chương trình thiếu nhi (Bảo tồn loài voọc mông trắng do Ban Thanh thiếu niên, Đài THVN); phóng sự (Táng tận lương tâm chôn xương động vật giả hài cốt liệt sĩ do trung tâm THVN tại TPHCM).

Hà Nội xưa qua kính ảnh màu

Những ảnh màu đầu tiên chụp về Hà Nội giai đoạn 1914 - 1917, bảo quản tại Kho Lưu trữ toàn cầu, thuộc Bảo tàng Albert Kahn (Pháp), đang được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Pháp, 24 Tràng Tiền, Hà Nội.

Ấm tình chiến sĩ Trường Sa

Từ ngày 2 đến ngày 6-12, đoàn đại biểu gồm 50 cán bộ, chiến sĩ tiêu biểu của huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 thuộc Vùng 2 và Vùng 4 Hải quân đã về thăm thành phố mang tên Bác.

Khán giả đã nườm nượp kéo đến rạp Hồng Hà suốt ba đêm Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn vở cải lương Vua Thánh triều Lê. Điều này không còn là sự lạ nữa bởi suốt hai năm qua, hễ hay tin có vở cải lương nào công diễn là khán giả Hà Nội đều kéo đến xem đông như thế.

Sách ký họa Tô Ngọc Vân: Từ thiếu nữ thành thị đến người nông dân

Nhà sưu tầm Thái Lan Tira Vanichtheeranont đã làm gì để thuyết phục ông Tô Ngọc Thành, con họa sĩ Tô Ngọc Vân, bán 380 bức ký họa của cha cho một người nước ngoài như ông? Đó là lời hứa làm một cuốn sách.

 

Triển lãm Thì thầm của hai họa sĩ Văn Chiến, Quang Hải

Triển lãm Thì thầm của hai họa sĩ Văn Chiến và Quang Hải đang diễn ra tại gallery Tự Do (số 53 Hồ Tùng Mậu, Q.1, TP.HCM), kéo dài đến 25-12.

Những bức tượng nhà mồ 'ngập' hồn ở Hà Nội

 Những bức tượng gỗ được đẽo vô cùng đơn giản, "mộc đến mức không thể mộc hơn", nhưng lại hút người xem bởi cái hồn toát ra từ đó. Những người làm tượng không tự nhận mình là nghệ nhân và họ cũng không cần áp vào đó bất cứ gì gọi là thần thánh. 

Sài Gòn vào hội sách cuối năm

Cánh thanh niên trong nhóm sách Sài Gòn vậy mà không nhanh bằng nhà sử học Tạ Chí Đại Trường. Ông vừa từ Mỹ về VN thăm nhà, nghe tin có hội sách giảm giá cuối năm đã đi xe buýt đến 92 Lê Thánh Tôn từ rất sớm.

Phát hiện tấm bia cổ nhất Việt Nam tại Bắc Ninh

Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga cho biết: Bắc Ninh vừa phát hiện tấm bia đá có niên đại từ năm 314 đến năm 450 tại thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Đây được coi là tấm bia đá cổ nhất Việt Nam đã được phát hiện đến thời điểm này. Hiện, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh đang hoàn thiện công tác sưu tầm để trưng bày tấm bia.

Phim 'Những người viết huyền thoại': Bái phục phim chiến tranh

Hôm qua (2/12) tại BHD Cinema 3/2 (TP.HCM) phim Những người viết huyền thoại (KB: Nguyễn Anh Dũng, ĐD: Bùi Tuấn Dũng) đã có hai suất chiếu mà mục đích chính là tìm đường ra rạp. Đây vốn là hoạt động bình thường của các phim tư nhân, nhưng lại là một “động tác ít gặp” của phim nhà nước. Xem xong bộ phim chiến tranh này người viết nhận thấy chỉ có thể dùng cụm từ “bái phục” để diễn đạt.

Anh Tây hát nhạc Trịnh' lưu diễn xuyên Việt

Lee Kirby vẫn được gọi với cái tên thân thuộc: anh Tây hát nhạc Trịnh. Khép lại dự án Trà đá với Lee kéo dài 3 năm qua, Lee Kirby vừa ra mắt album Việt Nam ơi. Chuyến lưu diễn xuyên Việt để giới thiệu album này cũng sẽ bắt đầu tại Hà Nội vào tối mai (30/11).

Dịch giả Dương Tường nói về 'giấc mơ' mang tên Proust

Nhân kỷ niệm 100 năm xuất bản cuốn Bên phía nhà Swann, tập đầu của bộ tiểu thuyết Đi tìm thời gian đã mất của đại văn hào Pháp Marcel Proust, một cuộc hội thảo quốc tế lấy tên “Dịch Proust như thế nào” (Comment traduire Proust) đã diễn ra vào hai ngày 28 - 29/11/2013 tại Paris.

Triển lãm Lễ vật mỹ thuật 120 năm TP Đà Lạt

Chiều 27-11, tại XQ Đà Lạt sử quán, XQ Đà Lạt đã phối hợp với ĐH Nghệ thuật Huế tổ chức chương trình triển lãm mỹ thuật với chủ đề “Lễ vật mỹ thuật 120 năm TP Đà Lạt”.

Chùa Ân Hậu được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng qua, 17-11, UBND xã Nghi Đức (TP Vinh, Nghệ An) long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh chùa Ân Hậu tại địa bàn. Dự lễ có đại diện Sở VH-TT&DL; các sở, ban, ngành, đoàn thể và thành phố; GHPGVN tỉnh cùng đông đảo  đồng  bào Phật tử và người dân trong vùng.

Nhạc truyền thống Việt Nam tìm đến sinh viên Hoa Kỳ

Sau chương trình giới thiệu phim Việt đến sinh viên Hoa Kỳ, Viện Văn hóa và giáo dục Việt Nam (IVCE) lần đầu mang chương trình nhạc truyền thống Việt Nam đến tám trường Đại học ở Đông Bắc Hoa Kỳ.

UNESCO ra Nghị quyết vinh danh đại thi hào Nguyễn Du

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tại kỳ họp lần thứ 37 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đang diễn ra tại thủ đô Paris của nước này, UNESCO đã ra Nghị quyết vinh danh đại thi hào Nguyễn Du của Việt Nam cùng với nhiều danh nhân văn hóa khác trên thế giới.

Xuất bản 5 cuốn sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, nhà quân sự thiên tài, một trong những học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã cầm quân chinh chiến đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Cuộc đời và sự nghiệp của Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã đưa ông lên tầm cao của các danh tướng thế giới.

GS dương cầm Thụy Điển biểu diễn jazz tại Việt Nam

Ngày 21-10, nghệ sĩ dương cầm người Thụy Điển  Hakan Rydin sẽ có buổi biểu diễn tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội.

Nguyễn Đình Toán bày ảnh về Văn Cao

“18 năm trước là quãng thời gian tôi chụp những bức ảnh nhạc sĩ Văn Cao cuối cùng. 18 năm trước là lúc Văn Cao quay clip Mùa Xuân đầu tiên. Và 18 năm trước - năm 1995 - là mùa Xuân cuối cùng của người nhạc sĩ tài hoa” - Đó là những chia sẻ của nhà báo Nguyễn Đình Toán về ý nghĩa tên triển lãm “Văn Cao 18 năm trước”.

Trang 68/214
1 ...66 67 6869 70 ...214