Sau 30 năm, những bức ảnh chụp Hà Nội những năm 1980 của nhà ngoại giao người Anh John Ramsden cũng đi đến cuối cuộc hành trình. Không còn nữa sự cô đơn, độc hành sáng tác giữa Thành phố xa lạ, lần trở về này của John được đông đảo giới trí thức, học giả, văn nghệ sĩ và công chúng Thủ đô nhiệt thành chào đón.
(Đọc KHÔNG GIAN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI, phê bình vấn đề và hiện tượng của Đoàn Ánh Dương)
Sự kiện quan trọng cuối cùng trong cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chốt lại cuốn sách Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư lệnh của các tư lệnh, Chính ủy của các chính ủy, chính là việc ông qua đời vào ngày 4/10/2013.
Ngày 21/10 tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, Hội UNESCO Bảo tồn Văn hóa Dân tộc Việt Nam, phối hợp với ban quản lý di tích Lưu Ly Điện đã tổ chức Cuộc thi khảo sát Nghi lễ Chầu Văn, quy tụ hơn 100 thanh đồng đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Đứng xếp hàng cả buổi chỉ để vào cúi lạy trước di ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tình cảm người dân dành cho ông vô tư, tự nguyện. Đại tướng huyền thoại sẽ còn mãi trong lòng dân - NSND, đạo diễn Phạm Thị Thành chia sẻ.
Họa sĩ, nhà điêu khắc, đại tá Lê Duy Ứng (thương binh hạng 1/4) đã khuỵu xuống ngay trước cổng nhà Đại tướng tại quê nhà Người, Lệ Thủy. Người lính từng lấy máu mắt vẽ chân dung Bác Hồ, người mạnh mẽ trong cuộc chiến tranh ác liệt, hôm nay đã phải bật khóc đau đớn trước sự ra đi của Đại tướng.
Nhà báo từng đoạt giải Pulitzer kiêm sử gia nổi tiếng Stanley Karnow là tác giả cuốn sách Vietnam: A history, được coi là một trong những bộ sử toàn diện nhất về cuộc chiến tại VN và từng được dựng lại thành thiên lịch sử truyền hình cùng tên trên PBS (đoạt được sáu giải Emmy).
“Đại tướng ra đi là sự mất mát lớn. Bản thân tôi xin ghi nhớ vai trò đặc biệt của Đại tướng, một nhà trí thức lớn, uyên bác, đối với công cuộc chấn hưng giáo dục – mối quan tâm lo lắng thường trực của Đại tướng những năm cuối đời”.
Sáng 7/10, cả ngàn người tập trung rất sớm trước số nhà 30 Hoàng Diệu mong được tiếp tục vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Truyền hình trực tiếp từ 30 Hoàng Diệu).
Chiều 6-10, hàng chục ngàn người dân đã xếp hàng để vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng. Những hàng cây lặng im, dòng người lặng im, nối dài từ ngôi nhà số 30 Hoàng Diệu ra đến quảng trường Ba Đình.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp lãnh đạo Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh bại liên tiếp thực dân Pháp, phát xít Nhật và Đế quốc Mỹ. Còn nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của Tiến Quân Ca, bài Quốc ca đã vang lên trong ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Trong chương trình Jazz suite night của nghệ sĩ saxophone Quyền Thiện Đắc diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 4/10/2013, ở phần 2 đêm diễn sau chương đầu của tác phẩm Cha và con, khi Quyền Thiện Đắc đang say sưa solo, thì NSƯT Quyền Văn Minh bước ra cắt ngang.
Đại tướng được nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học, nhà quân sự trên thế giới đánh giá là “Một thống soái vĩ đại”, một thiên tài quân sự lớn nhất của thế kỷ XX và là một trong những vị tướng vĩ đại nhất của mọi thời đại”.
Mặc dù cuộc sống kết thúc quá sớm (khi mới 39 tuổi), song nhà văn Nguyễn Đình Lạp vẫn kịp để lại cho đời những tác phẩm ấn tượng. "Ngoại ô", "Ngõ hẻm" - hai cuốn sách làm nên thương hiệu Nguyễn Đình Lạp nằm trong số không nhiều những tiểu thuyết được viết và in ra trong thời tiền chiến sau này vẫn được chính quyền cách mạng tiếp tục cho tái bản...
Màn đại xòe cổ có quy mô lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay đã diễn ra ở Yên Bái hôm 29/9, với 2.013 diễn viên chuyên nghiệp và quần chúng cùng các nghệ nhân của thị xã Nghĩa Lộ và dàn nhạc cụ dân tộc.
(SHO). Bộ VHTTDL vừa cho phép tổ chức hòa nhạc “Trống và Tiếng hát”, với sự tham gia của 12 nghệ sỹ Châu Á chào mừng kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản.
Hội Hữu nghị Việt Nam – Liên bang Nga vừa góp thêm vào đời sống báo chí nước nhà một “đứa con tinh thần”. Theo đó, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã cấp phép cho Hội xuất bản tạp chí Bạch Dương, phát hành 3 tháng/kỳ, 72 trang, khổ 21,5 cm x 29,5 cm.
Sáng 20/9/2013, Tạp chí Nhà văn và tác phẩm tổ chức buổi ra mắt, giới thiệu số đầu tiên tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam (số 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Sự kiện này nhận được sự quan tâm của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, nhà báo trong và ngoài Hội Nhà văn cũng như bạn đọc rộng rãi.
Những hiện vật trưng bày gồm chiếc điếu cày, phích nước, khung ảnh, lược, tượng, đĩa làm bằng xác máy bay; bình hoa, lọ trang trí… bằng vỏ đạn pháo. Ngoài ra còn có một chiếc bập bênh và một chiếc bàn do tác giả tự gò bằng xác máy bay.
Đầu năm 2008, sau lần giỗ 49 ngày của nhà thơ Phạm Tiến Duật, tôi có nhận được cuốn "Tuyển tập Phạm Tiến Duật" bản đặc biệt do NXB Hội Nhà văn ấn hành với lời đề tặng của vợ nhà thơ - chị Nguyễn Thái Vân.