Văn nghệ trong nước
Chùm ảnh: Lễ cưới "trưởng thôn" và hình ảnh Văn Hiệp thời trẻ

Cố nghệ sỹ Văn Hiệp tên thật là Nguyễn Văn Hiệp sinh năm 1942, quê Thanh Trì, Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp khóa đầu tiên Đại học Sân khấu - Điện ảnh, ông về công tác tại Nhà hát kịch Việt Nam. Từ 1963 đến 1990, công tác tại Nhà hát Kịch TW và năm 1990 chuyển công tác sang Cục Văn hoá Thông tin. Cố nghệ sỹ Văn Hiệp nghỉ hưu từ năm 2002.

Giới nghệ sĩ tiếc thương viếng “trưởng thôn” Văn Hiệp

 Đúng 10 giờ sáng nay 11.4, lễ viếng nghệ sĩ Văn Hiệp bắt đầu. Rất đông người thân, đồng nghiệp, bạn bè và người hâm mộ đến Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng (số 5, Trần Thánh Tông, Hà Nội) viếng “bác trưởng thôn”.

Con trai Văn Hiệp kể chuyện cha chống chọi bệnh

Có bao nhiêu tiếng cười ông mang tặng hết cho đời, chỉ giữ lại những năm tháng dài rộng của đời mình những nỗi cô đơn và buồn tủi!

Nhiếp chính vương Gyalwa Dokhampa nói về hạnh phúc

Ngài Gyalwa Dokhampa, người Ấn Độ, là một vị Tulku, tức là một bậc hóa thân hay còn gọi là Phật sống. Theo các tài liệu của dòng truyền thừa Drukpa và Khamtrul, Ngài là một trong hai hóa thân đời thứ 9 đang tại thế của bậc giác ngộ Khamtrul Rinpoche.

Bão đoạt giải Ảnh Mở rộng thế giới

Đó là tác phẩm của Nguyễn Hoàng Hiệp (21 tuổi, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội) đã vượt qua hơn 54.000 đối thủ trên thế giới để nhận danh hiệu Tác phẩm có kỹ thuật xuất sắc ở hạng mục Ảnh Mở rộng tại giải thưởng Sony World photography awards 2013.

Thôi rồi! “Trưởng thôn” Văn Hiệp!

Gặp NSƯT Lê Chức để biết thêm thông tin nghệ sĩ Văn Hiệp mất, đúng lúc ông đang tiếp con trai nghệ sĩ bàn về tang lễ, tại Hội Nghệ sĩ Sân khấu VN.

Nghệ sĩ hài Văn Hiệp qua đời

Diễn viên hài nổi tiếng vừa mất sáng nay ngày 9/4 vì bệnh ung thư phổi và suy thận, thọ 71 tuổi.

Nhà văn Nam Cao qua hoài niệm của người em trai

Có nhiều đêm tôi thấy anh vừa viết vừa sụt sùi nước mắt, tưởng có chuyện gì, hỏi ra mới hay anh đang khóc cùng những nhân vật trong tác phẩm của mình.

Chiếu chèo sân đình giữa Hà Nội

Khán giả ngồi xếp bằng nhâm nhi chén chè xanh, nhẩn nha nghe hát chèo tại sân khấu nhỏ ở Nhà hát Kim Mã.

Nhà văn Hồ Anh Thái:  Giáo lý Phật giáo chạm đến mọi vấn đề của đời sống

Như Phật dạy thì bàn tay ta không thể nắm nhiều hơn một nắm lá. Biết đủ thì đủ, đời sống một con người cũng chẳng cần nhiều. Tham vọng và hiếu thắng chỉ đưa người ta sa vào chỗ rườm rà vướng bận một cách không cần thiết.

Tiễn đưa nhà văn Võ Hồng...

15 giờ chiều hôm qua (4-4-2013), ở thành phố Nha Trang, nhà giáo - nhà văn Võ Hồng (Tuổi Trẻ ngày 1-4) đã rời căn nhà thân thuộc cùng gác văn của ông tại số 51 đường Hồng Bàng, TP Nha Trang, đến nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang Suối Ðá, ở xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa.

Vĩnh biệt diễn viên đa tài nhất Việt Nam

hơn một năm mang trong ngực quả tim nhân tạo, chiều ngày 3.4 quả tim ấy đã ngừng đập và làng giải trí Việt Nam đã mất đi người nghệ sĩ đa tài nhất: NSƯT Hồ Kiểng.

Tháng 4 của nhạc thể nghiệm

Tháng 4 có thể coi là tháng của âm nhạc thể nghiệm với hàng loạt hoạt động kéo dài suốt tháng. Bên cạnh Liên hoan âm thanh Hà Nội còn là các dự án âm nhạc như Đom đóm, Nghe dạo Hà Nội...

Rầm rộ các hoạt động Giỗ tổ nghề hát xẩm

Dù mới được “hồi sinh” từ năm 2008, song năm nay, lễ Giỗ tổ nghề hát xẩm đã được tổ chức rầm rộ ở nhiều nơi trong cả nước trong ngày hôm qua (2/4). Ngoài tri ân ông tổ nghề xẩm, các chương trình năm nay còn tưởng nhớ nghệ nhân Hà Thị Cầu, báu vật của xẩm vừa từ trần. 

Tưởng nhớ NSND Trọng Khôi

Lễ tưởng niệm một năm ngày mất của cố Nghệ sỹ Nhân dân (NSND) Trọng Khôi đã diễn ra ngày 2/4 tại Hà Nội với sự tham dự đông đảo của giới nghệ sỹ sân khấu, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp và người hâm mộ. Buổi lễ do Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam tổ chức để tri ân, tưởng nhớ NSND Trọng Khôi cùng những cống hiến to lớn của ông cho sự phát triển của sân khấu nước nhà.

Thư mời viết bài cộng tác cho công trình sách “Kí ức người lính”,

Kính gửi:  Quý Cơ quan!

Đồng kính gửi: Các nhà văn, nhà báo, các cựu chiến binh và đông đảo quý độc giả.

Thư mời viết bài tham dự tọa đàm "Đỗ Lai Thúy và Thơ như là mỹ học của cái khác"

Kính gửi: Các nhà nghiên cứu - phê bình; các nhà giáo; các nhà thơ, nhà văn

12 năm ngày mất Trịnh Công Sơn (1/4/2001 - 2013): Hát vì nỗi nhớ

Điểm nhấn của chương trình là những ca khúc trong tập Ca khúc da vàng và người thể hiện là ca sĩ Đức Tuấn với Giọt nước mắt cho quê hương, Có những con đường, cả hai ca khúc đều được thay đổi tiết tấu với phần thêm vào của swing, jazz và một chút blues tạo ra một cảm giác rất lạ, cuốn hút và mang nhiều hơi thở đương đại.

Nhớ nhà văn Võ Hồng: Người của thời "Tiểu thuyết thứ Bảy"

Tác phẩm Võ Hồng để lại trong lòng người đọc nhiều dư vị. Có những độc giả, sau khi đọc truyện ông bỗng nhớ đến da diết về chốn quê hương cỏ lá. Có người vào thư viện đọc xong rồi xé vài trang truyện ông mô tả một làng quê với viên cốm đầu năm mới, mang về để thấy quê hương thật gần gũi bên mình, để tận hưởng hương vị ngày Tết cổ truyền dân tộc như thể mình đang sống trên mảnh đất còn đầy khốn khó này.

Nhà hát Chèo VN: 'Cánh chim đầu đàn' nợ chồng chất

Có hai cái sân khấu bị hỏng, hỏng tới mức mà nghệ sĩ đang diễn thì bị… thụt, như thể chơi trò ú tim với khán giả, rồi đang diễn thì do sân khấu hỏng nên tự dưng lao vù xuống khán giả như thể vì yêu quá mà lao xuống.

Trang 74/214
1 ...72 73 7475 76 ...214