NGUYỄN ĐĂNG MẠNH
Hiện nay trong giới văn học đang diễn ra nhiều cuộc tranh luận sôi nổi (chỉ được phản ánh phần nào trên báo chí). Những cuộc tranh luận này càng sáp vào việc chuẩn bị cho Đại hội Nhà văn lần thứ 4, càng trở nên gay gắt hơn và người ta càng thấy rõ hơn những gì ẩn đằng sau những ý kiến đối lập.
LỮ PHƯƠNG
Khi theo dõi những cuộc thảo luận về mối tương quan giữa chính trị và văn nghệ trên báo chí nước ta sau thời kỳ "cửa đã mở", tôi gặp một bài đáng chú ý đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 7, 1988 ký tên Lê Xuân Vũ: Quan hệ giữa văn nghệ và chính trị không phải là quan hệ giữa hai "bá quyền" trong xã hội.
LẠI NGUYÊN ÂN
Tạp chí Cộng sản, số 11-1988 có đăng bài “Quan hệ văn nghệ và chính trị không phải là quan hệ giữa hai "bá quyền" trong xã hội” của Lê Xuân Vũ.
PHẠM TẤN XUÂN CAO
Trong một dạng thức của lời nói, các đối tượng không có màu sắc.
Wittgenstein[1]
NGUYỄN THỊ TỊNH THY
1. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, nhà văn Trần Duy Phiên đã sáng tác nhiều tác phẩm mang đậm tư tưởng sinh thái mà tiêu biểu là bộ ba truyện ngắn viết về côn trùng Kiến và người (KVN), Mối và người (MVN), Nhện và người (NVN).
TRẦN NGỌC HỒ TRƯỜNG
Khảo sát không gian Truyện Kiều, các nhà nghiên cứu đã khảo sát các không gian nhà chứa, tu hành, không gian họ Hoạn danh gia(1)... cũng như các tính chất, đặc điểm của các không gian trong tác phẩm như không gian lưu lạc, không gian giam hãm, không gian tha hương(2)... Điều này có nghĩa là các không gian được khảo sát là các không gian hiện thực, có thể quan sát được bằng giác quan.
Không khó để thấy, chừng mươi năm trở lại đây, các đầu sách được dán nhãn tản văn, tạp văn, tạp bút…, gần như ra đời liên tục ở hầu hết các nhà xuất bản trong nước.
LÊ QUANG THÁI
Suy niệm ấy được viết bằng chữ Hán, khắc lên bia đá đầu tiên đề danh tiến sĩ của nước Đại Việt và được dựng lập ở khuôn viên nhà Thái học thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám từ năm Giáp Thìn, 1484, niên hiệu Hồng Đức thứ 15. Một sự dụng tâm về mặt lịch học và pháp số lung linh như đã hiển hiện long ẩn có giá trị biểu trưng.
ĐÌNH VĂN TUẤN
Theo truyền thuyết và sử sách, thủy tổ người Việt Nam là Lạc Long Quân, có tên húy là Sùng Lãm, là con trai của Kinh Dương Vương và Long nữ (con gái của Động Đình Quân).
NGUYỄN THÀNH TRUNG
Tóm tắt: Nhà báo – nhà văn Dương Thị Xuân Quý sinh ngày 19 tháng 4 năm 1941, hy sinh ngày 8 tháng 3 năm 1969. Bà nguyên là phóng viên báo Phụ nữ Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1968.
PHAN NGỌC
Giàu (,) ba bữa, khó (,) hai niêu,
Yên phận (,) thì hơn hết mọi điều
Khát, uống chè mai: hơi (,) ngọt ngọt;
Sốt, kề hiên nguyệt: gió (,) hiu hiu.
Giang sơn tám bức, là tranh vẽ;
Phong cảnh tứ mùa, ấy gấm thêu
Thong thả: hôm (,) khuya nằm, sớm thức,
Muôn vàn đã đội đức trời Nghiêu.
HOÀNG NGỌC HIẾN
(Nhân đọc mấy truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp)
LGT: Cuộc thi viết cảm nhận tác phẩm văn học Hàn Quốc (lần thứ IX - năm 2014) do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Dịch thuật văn học Hàn Quốc tổ chức. Cô sinh viên năm thứ tư Hồ Tiểu Ngọc được khoa Ngữ văn, trường Đại học khoa học, Đại học Huế cử tham gia, đã vinh dự nhận giải Nhì qua bài phê bình tập truyện ngắn Điều gì xảy ra, ai biết… của nhà văn Hàn Quốc Kim Young Ha, dịch giả Hiền Nguyễn.
BBT Sông Hương vui mừng giới thiệu đến bạn đọc bài viết đạt giải cao này.
(Cuộc trưng cầu ý kiến các giảng viên dạy lý luận và lịch sử văn học ở các trường ĐHTH ở Liên Xô)
Phan Thắng thực hiện
ĐỖ LAI THÚY
Ngồi buồn lại trách ông xanh
Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
(Nguyễn Công Trứ)
NGUYỄN KHẮC THẠCH
Không biết ngẫu nhiên hay cố ý mà tập thơ sẽ in riêng của nhà thơ Trần Lan Vinh lại mang tên với chữ đầu là Lục (sáu) – Lục bát đồng dao? Thôi thì cứ nói theo khẩu ngữ nhà Phật là tùy duyên nhưng điều quan trọng lại không phải ở phần cứng đó mà ở phần mềm hoặc không ở chỗ thể mà ở chỗ dụng của danh xưng.