LTS: Thời gian qua, thơ Tân hình thức Việt đã bắt đầu được nhiều bạn đọc, bạn thơ quan tâm. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn về việc làm sao để đọc một bài thơ Tân hình thức? Làm sao để giữ nhịp điệu của thơ?... Bài viết dưới đây của Biển Bắc, nhằm giới thiệu cách đọc-diễn một bài thơ Tân hình thức Việt. Vì muốn làm sáng ý nguyện ngôn ngữ đời thường nên bài viết sử dụng ngôn ngữ rất THT Việt. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
ĐẶNG TIẾN
Xuân đã đem mong nhớ trở về
Lòng cô gái ở bến sông kia
Cô hồi tưởng lại ba xuân trước
Trên bến cùng ai đã nặng thề…
(Nguyễn Bính)
DÂN TRÍ
Không học chữ Nho, nghe qua hai câu thơ Hán Việt vừa dẫn thì cũng có thể hiểu được nghĩa lý một cách mang mang hồn sử thi.
HUỲNH NHƯ PHƯƠNG
Khi mới học cấp 2, tôi đã thấy trong tủ sách nhà tôi có hai cuốn Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan và Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân do một người dượng mua về từ Sài Gòn.
THÁI KIM LAN
Bài viết này chỉ là một phác thảo gợi ý về sự nghiệp và ảnh hưởng của hai nhà nữ trí thức miền Nam trong những thập niên 60, 70. Phùng Thăng tạ thế cuối thập niên 70. Phùng Khánh đã là Ni sư giữa thập niên 60 và trở nên một Ni sư Trưởng lỗi lạc trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam trước và sau 1975, liễu sinh 2003.
YẾN THANH
“Vĩnh biệt mày, cái thằng không biết tưởng tượng. Mày tự mà đốt đuốc cho cuộc hành trình thăm thẳm của mày đi”
Hịch là lời kêu gọi chiến đấu. Nó là diễn ngôn hiệu triệu. Thơ Tố Hữu về cơ bản là thơ kêu gọi, tuyên truyền. Từ ấy không chỉ là lời thề tâm huyết, mà còn là lời kêu gọi thanh niên đứng lên phá gông xiềng của chế độ tù ngục thực dân - phong kiến.
ĐỖ LAI THÚY
Trong một vài năm gần đây, nhiều nhà phê bình và nghiên cứu văn học đã có những cố gắng đáng kể để thoát ra khỏi tình trạng tiếp cận văn học một cách xã hội học có phần dung tục, hướng đến cách tiếp cận mới xuất phát từ đặc trưng của chính bản thân văn học. Một trong nhiều đường hướng nghiên cứu có triển vọng đó là phong cách học.
Cần phải nói ngay, Tưởng tượng & Dấu vết là cuốn tiểu thuyết khó đọc. Nó khó đọc vì hai lẽ: thứ nhất, nền tảng logic văn bản không nằm trong phương pháp tạo dựng hay trong tri thức thực hành của tác giả, mà nó nằm sâu trong yếu tính[2] thời gian.
Không chỉ cá nhân, nghệ thuật, thơ ca trở nên thiết thân hơn, riêng tư hơn, riêng tư hơn nữa, để vào sâu hơn nữa.
1. Lịch sử nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đối với văn hóa, văn học Việt Nam đã có một bề dày rất đáng kể với nhiều thế hệ tác giả, nhiều công trình, nhiều phương hướng chiếm lĩnh đối tượng khác nhau.
Vấn đề xây dựng một nền lí luận văn học Việt Nam hiện đại đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương cũng có mong ước đóng góp sức mình vào sự nghiệp này. Muốn làm được thế thiết nghĩ nên suy nghĩ thấu đáo về khái niệm, nguyên lí, phương châm, phương pháp thì việc thực hiện mới có cơ sở và hiệu quả.
Chiều ngày 23/1/2015 vừa qua, Khoa Viết văn – Báo chí (Đại học Văn hóa Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm văn học “Trần Đình Sử trên đường biên của Lý luận văn học”. Dưới đây là bài lược thuật nội dung cuộc tọa đàm này. Lược thuật do Chung Sơn thực hiện.
Các tác giả Hy Lạp được dịch lần đầu tiên vào thế kỷ 3 TCN. Tác phẩm của họ được dịch sát từng từ một nhưng dần dà đặt ra vấn đề đối lập giữa một bên là “ý nghĩa” nằm trong bản gốc, với bên kia là “từ ngữ”, cái phải bị thay đổi. Sự dao động giữa hai cực -đảm bảo chính xác từng chữ hay trung thực với tinh thần - kéo dài mãi cho đến thế kỷ 19 khi xuất hiện một tư duy dịch thuật hoàn toàn mới.
Có thể cần phải thay những mệnh đề tiêu cực về dịch thuật “dịch là phản”, “dịch là diệt”… bằng một mệnh đề khác, bao quát tốt hơn bản chất và vai trò của dịch thuật: dịch là khác. Từ vị thế ngoại biên, dịch không chỉ môi giới, du nhập, bứng trồng cái khác mà còn kiến tạo cái khác ngay trong lòng văn hóa.
Viện Đại học Vạn Hạnh ở Sài Gòn, thủ đô miền Nam Việt Nam trước năm 1975 là một trung tâm văn hóa Phật giáo nổi tiếng lừng lẫy. Nơi đây đã quy tụ biết bao hào kiệt trượng phu, biết bao tao nhân mặc khách, biết bao giáo sư, triết gia, văn nghệ sĩ cự phách thượng đẳng.
Con người và thơ ca Bùi Giáng dường như ăn nằm với một chữ “Chơi”.
Một cuộc chơi lu bù, bất tận, điên đảo, “tục tĩu mà thần tiên”.
ĐINH VĂN TUẤN
Thi hào Nguyễn Du khi sáng tác “Truyện Kiều” đã đặt tên cho tác phẩm nổi tiếng này là gì? Cho đến nay, giới nghiên cứu Kiều vẫn còn phân vân, chưa dứt khoát hẳn một nhan đề nào là khởi đầu do cụ Nguyễn Du đặt.
Trong bối cảnh văn hoá, xã hội của thời trung đại, không có những điều kiện dành sẵn cho con người phát triển năng lực tự ý thức về mình với tư cách cá nhân. Những nguyên tắc thẩm mĩ của thời đại này “giống như những tấm màng lọc, những biểu hiện trực tiếp của cảm xúc con người khó lòng lọt qua để thấm vào thơ ca, nghệ thuật”(1).
KHẾ IÊM
Tặng nhà thơ Biển Bắc và Hồ Đăng Thanh Ngọc
Nhà thơ và nhà nghiên cứu Mỹ Timothy Steele, trong bài viết “Phép làm thơ cho những nhà thơ thế kỷ 21”, nhấn mạnh, cách làm thơ trong thế kỷ tới sẽ là tuôn nhịp điệu ngôn ngữ nói vào thể luật, để hình thành nhịp điệu thơ.