Nghiên Cứu & Bình Luận
Người đương thời bình luận Thơ mới xứ Huế trên ‘Tràng An báo’ (1935 - 1945)

NGUYỄN  HỮU SƠN

Trong giới hạn cụ thể, có thể xác định tương quan phê bình và sáng tác trên địa bàn xứ Huế như một vùng văn hóa và trung tâm phát triển Thơ mới  tiêu biểu trong cả nước, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động phê bình Thơ mới trên Tràng An báo như một hiện tượng “người đương thời Thơ mới xứ Huế tiếp nhận Thơ mới xứ Huế” (chưa bàn đến các tác giả Thơ mới ở hai miền Bắc và Nam đất nước).

Bàn thêm về thuật ngữ 'Đan Dương'

VÕ VINH QUANG

Câu chuyện nghiên cứu về lăng mộ vua Quang Trung từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, luận bàn, phản biện.

Cảm nghĩ về thơ hôm nay

NGUYỄN KHẮC THẠCH

Thời nào cũng vậy, việc tranh luận về khoa học thường mang lại sự thông tuệ và phát triển. Nhưng thành công của nó không phải ở đó mà ở chỗ nó làm cho con người biết xấu hổ.

Cảnh quan và tâm tưởng trong Thơ mới nhìn từ ‘thực thể biển’

LÝ HOÀI THU

Văn học Việt Nam 1930 - 1945 nói chung và thơ ca nói riêng hình thành, vận động và phát triển trên nền cảnh bùng nổ nhiều phương diện của bước ngoặt hiện đại hóa.

Thủ pháp nghệ thuật “lạ hóa” trong thơ

HÀ QUẢNG

Trong việc xây dựng hình tượng thơ, các tác giả hiện đại sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật mà trước đây rất dè dặt, thủ pháp “lạ hóa” là một.

Ngoài thơ


XUÂN NGUYỄN

Vị trí của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc trong văn học thế giới

TRẦN ĐÌNH SỬ

Trong văn học thế giới, nếu lễ nghi tín ngưỡng là cội nguồn làm nảy sinh các hình thức văn học, thì thần thoại là cội nguồn tạo ra các nội dung của văn học và nghệ thuật nói chung. Ở phương Tây sử thi, thể loại menipée là các hình thức văn học làm nảy sinh tiểu thuyết.

Dư âm tiếng gà

LÊ QUANG THÁI

Ca, kêdậu đều diễn nghĩa chỉ tiếng gà. Năm Dậu là năm của con gà tại vị để đóng vai trò trọng tài chỉ trỏ giờ giấc sớm - trưa - chiều - tối cho qua ngày đoạn tháng.

Văn học trước hiện thực mới hôm nay: Chờ một cuộc chuyển giao thế hệ

PHONG LÊ

Lực lượng chủ công trong đội ngũ viết hôm nay, theo tôi nghĩ và mong đợi, đó phải là thế hệ viết sinh ra trước sau thời điểm 1990. Sớm hơn một ít, đó là năm 1986 - năm khởi động công cuộc Đổi mới. Muộn hơn một chút, đó là năm 1995 - năm Việt Nam thoát khỏi thế cấm vận và gia nhập ASEAN.

Nghiên cứu phê bình văn học hôm nay: Vắng bóng tác phẩm hay là vắng bóng người đọc?

HOÀNG HUYỀN

Nếu nói đang là thời của nghiên cứu phê bình văn học thì có lẽ cũng sẽ ít khả năng bị kháng cự, bác bỏ. Chỉ cần nhìn vào mùa giải văn chương trong nước năm 2021, dừng lại lâu ở mảng nghiên cứu phê bình, xác tín trên càng được củng cố.

Nguyễn Thị Thụy Vũ - “Viết như một hành động vượt thoát”

THÁI PHAN VÀNG ANH

Năm 2017, toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Thị Thụy Vũ, một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học nữ miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975, đã được Phương Nam Book và Nhà xuất bản Hội Nhà văn in lại.

Tần Hoài Dạ Vũ - Người tình của hai dòng sông

PHẠM PHÚ PHONG

Không hiểu sao tôi luôn có một sự xác tín vào mối quan hệ tương ứng giữa nét chữ và con người/ con người và nghệ thuật.

Ý kiến nhỏ về Cần Vương

NGUYỄN TÚ

Nhân đọc bài "Sứ mệnh kẻ sĩ trước nghĩa Cần Vương'' đăng trong Tạp chí Sông Hương số 4, tháng bảy - tám 92, tôi xin có một ý kiến nhỏ gọi là góp phần tìm hiểu.

Nói chuyện văn hóa với Huế

PHAN NGỌC

Nói đến văn hóa ở thời đại kỹ thuật là nói đến biện pháp kinh doanh văn hóa, đổi mới văn hóa để làm đất nước giàu có, phát triển.

Nên hay không nên loại bỏ chữ Hán ra khỏi ngôn ngữ Việt

DÃ LAN NGUYỄN ĐỨC DỤ

Câu hỏi trên đây, từ trước đến nay đã làm bận tâm không ít những người hằng quan tâm đến tương lai tiếng Việt, và mối bận tâm ấy đã được vài ba tác giả đề cập trên báo.

 

Trang 4/55
1 2 3 45 6 ...55