Nghiên Cứu & Bình Luận
PHONG LÊ(Trích - Nhìn từ các mục tiêu của công việc “viết”)
NGÔ TỰ LẬPTrong thời gian làm luận án ở École Normale Supérieure de Fontenay/ Saint Cloud , tôi được nghe một câu chuyện thú vị. Trong nhà giam nọ, đám tù khổ sai, sau mỗi ngày lao động như trâu ngựa dưới đòn roi của cai ngục, chỉ có một thú tiêu khiển là nghe một người trong bọn họ kể chuyện tiếu lâm.
“Bài thơ của một người yêu nước mình”
HỒ THẾ HÀTrần Vàng Sao là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ anh là tiếng nói giàu nhiệt huyết, xuất phát từ đáy lòng, hướng đến mọi người bằng giọng điệu giãi bày, tâm tình, chia sẻ. Anh sáng tác không nhiều, nhưng mỗi tác phẩm của anh để lại dấu ấn thi pháp độc đáo, đặc biệt ở việc xây dựng tứ thơ và kiến trúc bài thơ, ở hình ảnh và sức liên tưởng bất ngờ.
Trần Thanh Mại trong những bước đi đầu tiên của viện văn học
NGUYỄN HUỆ CHI     Trần Thanh Mại (1908-1965) là một nhà văn xứ Huế, một tên tuổi trong giới nghiên cứu, phê bình và sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám. Những cuốn sách ông viết rải rác trong vòng 30 năm như Tuy Lý vương, Hàn Mạc Tử, Trông giòng sông Vị, Tú Xương con người và nhà thơ... đã từng gây được ấn tượng lúc mới ra đời và đến nay vẫn còn nhiều phần giá trị. Những phát hiện của ông về Hồ Xuân Hương, Miên Thẩm đã từng gây xôn xao một thời mà sự tiếp nối của người sau cũng chưa thể nói là đã vượt qua.
Hát bội
ĐẶNG TIẾNTừ điển Nghệ Thuật Hát Bội Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Lộc chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, ấn hành năm 1998, gồm non 700 trang khổ lớn 15x23cm, in đẹp, bìa cứng tổng hợp đầy đủ kiến thức về ngành ca kịch hát bội, còn gọi là hát bộ, hay tuồng, hay tuồng cổ.
THÁI DOÃN HIỂUGiữa ngổn ngang những dữ kiện, con số, tiền nong, ngành Ngân hàng Việt vẫn hào hiệp tặng cho thi đàn ra một hồn thơ tinh tế: Nguyễn Ngọc Oánh.Trong thi sĩ Nguyễn Ngọc Oánh có hai con người: một trẻ và một già!
NGÔ ĐỨC TIẾNNăm 1989, báo Văn nghệ tổ chức cuộc thi thơ kéo dài trong 2 năm, tôi có gửi 5 bài thơ dự thi. Thơ gửi đi rồi, chưa mong được giải, chỉ mong được in báo Văn nghệ một vài bài vì trước đó tôi cũng đã nhiều lần gửi báo Văn nghệ nhưng chỉ được in một bài thơ “Giọng Nghệ”.
TRẦN THÁI HỌC(Nhân đọc Sông Hương phê bình và đối thoại - Nxb văn hoá thông tin - 2003)
Quan niệm của Thanh Thảo về thơ
MAI BÁ ẤNNgoài sáng tác, hơn mười năm trở lại đây, Thanh Thảo còn xuất hiện với tư cách là một người viết tiểu luận - phê bình được bạn đọc rất chú ý bởi giọng văn sắc sảo với những phát hiện độc đáo, mới mẻ. Nhìn chung, phong cách viết tiểu luận-phê bình của Thanh Thảo khá nhất quán nhằm mục đích tìm ra cái hay cái độc đáo của tác phẩm văn học mà không ồn ào tranh luận, không nặng nề về lý thuyết nhưng có độ bền về tính triết lý.
NGUYỄN DƯƠNG CÔNPhê bình văn học là một hình thái vận động của đời sống văn hóa văn học. Nó không phải là một thể loại văn học. Nó gắn bó huyết mạch tất yếu với vận động sáng tạo - hưởng thụ văn học.
HƯƠNG GIANG - PHẠM PHÚ PHONGLịch sử nói chung phán xét những gì đã qua, nhưng lịch sử nghệ thuật thì  phán xét những gì còn lại. (Thái Bá Vân)
VÕ TẤN CƯỜNGCon đường của thi ca và cái nhìn của nhà thơ thời hiện đại đang hướng tới tầm cao mới và cả chiều sâu thẳm bí ẩn của vô ngã ẩn khuất dưới bao biến động dữ dội của những thể chế chính trị, giáo lý và các phát minh khoa học kỹ thuật.
PHONG ĐIỆPXã hội hoá giải thưởng - và chuyện kiếm tiền “nuôi thơ” thời bão giá
CHÂU MINH HÙNGLối viết chỉ là Tự do trong một khoảnh khắc. Nhưng đó là một trong những khoảnh khắc có ý nghĩa nhất của Lịch sử, bởi Lịch sử luôn luôn và trước hết là một lựa chọn và những giới hạn của lựa chọn ấy.                                      (R. Barthes, Độ không của lối viết)
TRẦN THIỆN KHANHTích nhân/  dĩ thừa/  hoàng hạc khứThử địa/  không dư/  Hoàng Hạc lâuHoàng hạc/ nhất khứ/  bất phục phảnBạch vân/ thiên tải/ không du du…
Hình ảnh trái tim trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
PHẠM THỊ THÚY VINHThơ Lâm Thị Mỹ Dạ rất giàu hình ảnh. Thế giới hình ảnh trong thơ chị vừa đậm sắc màu hiện thực, ngồn ngộn hơi thở cuộc sống vừa mang tính biểu tượng cao. Điều đó đã thể hiện tài năng và sự khéo léo của nhà thơ, nhằm làm cho những bài thơ của mình không chỉ dừng lại ở những lời thuyết lí khô khan, trừu tượng. Thế giời hình ảnh bao giờ cũng gợi ra trong trí tưởng tượng của người đọc nhiều liên tưởng bất ngờ và thú vị, làm cho lời thơ thêm mượt mà, trong sáng.
NGUYỄN DƯƠNG CÔN   (Tiếp Sông Hương số 11-2008)Bản thể con người chỉ cấu trúc bằng cảm giác và những gì là biến tướng khả dĩ của cảm giác mà không từ bỏ cấu trúc thiên định bao gồm kết cấu thực và kết cấu ảo của cảm giác. Nếu hình dung kết cấu thực là trạng thái mô phỏng thế giới, nghĩa là cái quan hệ hấp dẫn giữa xung động thần kinh não bộ con người với xung động tiếp nhận thế giới, thì chúng ta hình dung được kết cấu ảo chỉ là sản phẩm thuần tuý do xung động nội tại của thần kinh não bộ con người.
NGUYỄN ĐỨC TÙNGPhân tâm học ra đời trong ánh bình minh của thế kỷ hai mươi. Ảnh hưởng của nó đối với sáng tạo và phê bình văn học khởi đi từ cuốn “Diễn dịch các giấc mơ” của Freud và được nối dài sau đó bởi nhiều công trình của các tác giả khác nhau.
CAO HUY THUẦNToàn cầu hóa đang là một xu thế, một hiện tượng rộng lớn bao trùm khắp thế giới, không chỉ về kinh tế mà cả trong lĩnh vực văn hóa và đời sống. Toàn cầu hóa và chống toàn cầu hóa đã trở thành vấn đề thời sự của thế giới. Trong bối cảnh đó, yêu cầu gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là một đòi hỏi cấp thiết, có tính sống còn của mỗi dân tộc khi phải đối mặt với xu thế toàn cầu hóa, đặc biệt là trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa.Sông Hương xin giới thiệu một phần bài viết của Cao Huy Thuần như một góc nhìn thú vị về những vấn đề gai góc của thời đại.
NGUYỄN VĂN DÂN(*)LTS: Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ 2 của Hội Nhà văn Việt Nam diễn ra 2 ngày 4 và 5 tháng 10 năm 2006 đã khép lại nhưng âm vang của nó vẫn còn “đồng hiện” theo 2 cực... buồn vui, cao thấp. Song, dù sao nó cũng đã phản ánh đúng thực trạng, đúng “nội tình” của đời sống văn học nước nhà.
Trang 45/55
1 ...43 44 4546 47 ...55