Nghiên Cứu & Bình Luận
Khái niệm “vè” trong nhan đề các tác phẩm thuộc thể loại cùng tên

TRIỀU NGUYÊN

1. Hiện nay, “vè” là tên của một thể loại, thể loại vè, thuộc văn học dân gian Việt Nam.

Tinh thần Phật giáo trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh

Ở thời điểm hiện tại, bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý LyMẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đã trở thành đề tài bàn luận của nhiều hội thảo, nhiều công trình nghiên cứu.

Văn học đổi mới - Từ những góc độ diễn giải

PHAN TRẦN THANH TÚ    

Công cuộc Đổi mới đã diễn ra hơn 30 năm trong lòng xã hội Việt Nam với dấu mốc trọng đại là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.

Niê Thanh Mai và hành trình nhập cuộc không ngừng nghỉ

HOÀNG THỤY ANH

Dấu ấn, cá tính của nhà văn thể hiện rất rõ trong cách xử lý cốt truyện, khai thác tâm lý nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình tượng,… Và tất cả những yếu tố này còn ít nhiều bị ảnh hưởng, khu biệt bởi đặc trưng văn hóa nơi nhà văn sinh ra.

Nguyễn Văn Xuân - Nhà văn, học giả

PHẠM PHÚ PHONG    

Đọc Nguyễn Văn Xuân toàn tập [1] mới có thể nhận diện một cách đầy đủ chân dung ông, không chỉ với tư cách là nhà văn, mà còn là học giả, một nhà Quảng học.

'Tham đồ hiển quyết' - hiển lộ miền chân như

TRẦN THỊ NHƯ NGỌC  

Viên Chiếu thiền sư không những là bậc chân tu, còn có tài văn chương xuất chúng. Tất cả những tác phẩm ngài trước tác và để lại cho đến nay chỉ còn Tham đồ hiển quyết, đó là kết tinh từ những hương thơm cỏ lạ, khoe sắc giữa vườn văn học thiền tông Việt Nam.

Nguyễn Huy Thiệp - Dòng sông đã chảy về trời

HOÀNG NHẬT    

   Chảy đi sông ơi
   Băn khoăn làm gì?
   Rồi sông đãi hết
   Anh hùng còn chi?

Trịnh Công Sơn và Bob Dylan, giống và khác

NGUYỄN HOÀN    

Nhận định về Trịnh Công Sơn, lâu nay có câu so sánh gần như mặc định: “Trịnh Công Sơn là Bob Dylan của Việt Nam”.

Thế giới vô thức linh diệu trong tiểu thuyết Haruki Murakami

HÀ VĂN LƯỠNG

Haruki Murakami sinh ra ở Nhật Bản, nhưng lại sống nhiều năm ở nước ngoài, chịu ảnh hưởng khá đậm nét văn hóa phương Tây, trong sáng tác của ông, cùng với những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, chủ nghĩa hậu hiện đại, những yếu tố vô thức, tâm linh cũng được nhà văn thể hiện trên các bình diện khác nhau.

Chủ nghĩa nữ quyền Nho gia: Mầm mống đạo đức của Chủ nghĩa nữ quyền

Li-Hsiang Lisa Rosenlee, sinh năm 1968, hiện là Giáo sư Triết học ở Đại học Hawaii - Hoa Kỳ, lĩnh vực nghiên cứu chính của bà là Triết học nữ quyền, Đạo đức và triết học Trung Quốc thời cổ đại.

Hà Nội nhìn từ những chiều kích thời gian

PHAN TUẤN ANH    

Uông Triều là nhà văn tạo được dấu ấn trên văn đàn Việt Nam trong khoảng gần mười năm qua. Ngòi bút của anh xông xáo, mạnh mẽ thể nghiệm mình trên nhiều thể loại, nhiều trường phái và hệ hình nghệ thuật khác nhau.

Những chuyển đổi trong sáng tạo văn học và xã hội Việt Nam sau Đổi mới - từ góc nhìn một biên khảo

YẾN THANH    

Mất gần sáu năm, từ khi còn đang là một nhà phê bình trẻ đầy xông xáo trên văn đàn, cho đến khi trở thành một người có thẩm quyền và uy tín trong lĩnh vực của mình, bạn đọc yêu mến nhà phê bình Đoàn Ánh Dương mới lại được hội ngộ anh qua một chuyên luận nghiên cứu văn học.

Trang 6/55
1 ...4 5 67 8 ...55