Nghiên Cứu & Bình Luận

PHAN TUẤN ANH

“Thái độ của nhà thơ vĩ đại chính là làm cho nô lệ vui vẻ, làm cho những ông vua tàn bạo sợ hãi”.
           (Walt Whitman)

Văn học trẻ hôm nay - đôi điều nghĩ (1990)

NGUYÊN NGỌC
(Trưởng ban sáng tác Hội Nhà văn Việt Nam)

Thế nào là một nhà văn trẻ?
Vũ Trọng Phụng mất năm 27 tuổi. Theo chỗ tôi nhớ, từ ấy đến nay không ai gọi ông là nhà văn trẻ.

Cấu trúc đối thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà

PHAN TRỌNG HOÀNG LINH

Tính đa thanh (polyphonic) là một trong những đặc trưng phổ biến của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Nhưng chủ đích tạo nên cấu trúc đối thoại (dialogic structure) hoàn chỉnh và xuyên suốt thì Nguyễn Việt Hà là cái tên ấn tượng. Càng đặc biệt hơn khi cấu trúc ấy được cấu thành trong sự gắn bó mật thiết với hình tượng “rượu”.

Hồ Chí Minh với văn học Trung Quốc (Sự gặp gỡ giữa những nhân cách văn hoá và cá tính sáng tạo)

LƯƠNG DUY THỨ

…Hồ Chí Minh là một nhân cách văn hoá lớn. “Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa giáo dục và nghệ thuật đã kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam” (Nghị quyết của UNESCO).

Đôi điều trao đổi thêm về việc nghiên cứu và giảng dạy văn thơ Bác Hồ

NGUYỄN ĐĂNG MẠNH

Chúng ta đã viết nhiều, nói nhiều, giảng nhiều về văn thơ Bác. Trong nhà trường, chương trình văn từ các cấp phổ thông đến đại học đều dành vị trí quan trọng cho những tác phẩm của Người.

Những khía cạnh triết học của nghệ thuật ý niệm

PHẠM TẤN XUÂN CAO

Sự phát triển của nghệ thuật là sự phát triển của sự trừu tượng, và sự phát triển của sự trừu tượng là sự di chuyển vào trong một thứ ngôn ngữ vô hình.
                        (Ian Wilson)

Khoảng trống ai lấp được trong tư tưởng nhà văn

NGUYỄN HUY THIỆP

Khi gặp nhiều nhà văn ở ta, tôi thường ngạc nhiên trước thái độ khinh bạc của họ với lý luận phê bình văn học. Tôi không thích thái độ khinh bạc ấy, mặc dù thái độ ấy của họ có thể giải thích được.

Daisetz Teitaro Suzuki luận về vô thức trong thiền Phật giáo

VÕ CÔNG LIÊM

Giữa vô thức của thiền và vô thức của khoa phân tâm triết học, hẳn có những điểm khác biệt rõ rệt. Bởi Thiền Phật giáo (Zen Buddhism) mang nặng tính chất vô thức (unconscious) nhưng thực chất là hữu thức.

Cách làm thơ cho các nhà thơ-thế kỷ 21

TIMOTHY STEELE

Năm 1930, một nhà báo hỏi Mahatma Gandhi rằng ông nghĩ gì về văn minh cận đại, nhà lãnh đạo tinh thần, triết gia chính trị vĩ đại này trả lời, “Đấy là một ý kiến hay.”

Trí thức văn nghệ sĩ và công cuộc phát triển nền văn nghệ mới trong xã hội dân chủ nhân đạo

PTS NGUYỄN NGỌC THIỆN

Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (năm 1987) đã nêu lên những tư tưởng cơ bản cực kỳ quan trọng về bản chất của văn học, đặc thù của sáng tạo và tiếp nhận văn học... nhằm “đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”.

Đọc Dương Thu Hương

ĐỖ ĐỨC HIỂU

“Đọc văn chương” là một khoa học. Chúng tôi nghĩ rằng chúng ta cần có nhiều cách ứng xử trước tác phẩm văn chương.

Một cái nhìn vào “thế hệ nhà văn sau 75”

ĐỖ LAI THÚY

"Thế hệ nhà văn sau 75” thường được dùng như một (cụm) từ - chìa khóa để mở vào nghiên cứu các nhà văn, rộng ra cả văn học, từ sau 1975 đến.

Viết, là tôi đang đào bới, đục khoét chính tôi

VĂN THÀNH LÊ

Tôi đến với văn chương vô cùng hồn nhiên. Như mọi đứa trẻ quê quen leo đồi lội ruộng, chơi đủ trò trên đồng dưới bãi, tôi còn bày đặt ngẩn ngơ chế những câu có vần có vè cho lũ bạn mục đồng cùng đọc lên chọc lỗ nhĩ chơi.

Văn học Việt Nam đối mặt với toàn cầu hóa

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

Mở đầu bài viết này, chúng tôi xin nói đến hai sự kiện văn học diễn ra gần đây.

Văn học thị trường nhìn từ lí thuyết “trường” của Pierre Bourdieu

Pierre Bourdieu (1930-2000) là nhà xã hội học người Pháp có nhiều đóng góp quan trọng đối với khoa học xã hội Pháp nói riêng và phương Tây nói chung. Trong hệ thống lí thuyết của ông đưa ra để giải mã những vận động xã hội, trường (champ/field) là khái niệm phổ cập nhất.

Trang 14/55
1 ...12 13 1415 16 ...55