Nghiên Cứu & Bình Luận
Của César xin trả lại cho César

THÁI DOÃN HIỂU

Thời kỳ còn sống lang thang Kazan, nhà văn trẻ tài năng M. Gorky luôn làm phiền cho trật tự của chính quyền, cảnh sát Nga Hoàng tống lao ông. Trong tù, ông vẫn viết truyện, tuồn ra ngoài in đều đều trên các mặt báo.

Văn học tự ý thức

INRASARA 

1.
Ch. Fredriksson trả lời cuộc phỏng vấn, cho rằng: “Ý tưởng dường như có tính tiên quyết, xem người nghệ sĩ làm gì và làm như thế nào với tác phẩm của mình, để làm sao cho tác phẩm ấy có hiệu quả nhất khi đến với công chúng.

Triết gia Trần Đức Thảo - Niềm tự hào lớn của chúng ta[*]

NGUYỄN ĐÌNH CHÚ

Bài viết này  nhằm phác thảo chân dung một người Việt Nam mà - nhà cách mạng tiền tiền bối đồng thời là một học giả Mácxit tiên phong và trứ danh, anh hùng lao động, Trần Văn Giàu - đã viết trong bài Trần Đức Thảo - nhà triết học (1) :  “ Mình không có triết học. Nếu có thể nói có một nhà triết học thì người đó là Trần Đức Thảo. Trần Văn Giàu là một giáo sư triết học hay nhà nghiên cứu triết học”. Người đệ tử này cũng xin được nói thêm, mong rằng không sai : thanh danh Việt Nam trên trường quốc tế, về học thuật, có lẽ đến nay chưa ai vượt qua Triết gia Trần Đức Thảo.  Sau đây xin được phác thảo chân dung cụ thể của Triết gia Trần Đức Thảo ở dạng  ban dầu.(1)

Lúc gặp Kim Trọng, Thúy Kiều bao nhiêu tuổi?

NGUYỄN BÀN 

Hồi còn học trung học, khi đọc Truyện Kiều, chúng tôi đinh ninh rằng Thúy Kiều gặp Kim Trọng lúc tuổi “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”, nghĩa là khoảng 15, 16 tuổi. Nay đọc cuốn Tìm hiểu Truyện Kiều của tác giả Lê Quế (Nxb. Nghệ An, 2004) thì thấy Thúy Kiều gặp Kim Trọng lúc 22 tuổi.

Cùng “luận bình văn chương” với Nguyễn Hữu Sơn

PHẠM PHÚ PHONG 

Nguyễn Hữu Sơn là nhà nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, là phó giáo sư, Tiến sĩ, Phó Viện trưởng Viện Văn học và Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Văn học.

Trần Đức Thảo, đường tới tự do

LUÂN NGUYỄN

Trần Đức Thảo, với người Việt, hiển nhiên là một trí tuệ hiếm có. Trong tín niệm của tôi, ông còn là một trí thức chân chính. Một trí thức dân tộc.

“Tiếc thay chút nghĩa cũ càng…” phải chăng là Kiều nhớ và nghĩ về Kim Trọng?

MAI VĂN HOAN

Trong những tháng ngày ở Châu Thai chờ đợi Từ Hải, sau khi diễn tả nỗi nhớ của Kiều đối với quê nhà, cha mẹ, Nguyễn Du viết: Tiếc thay chút nghĩa cũ càng/ Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng.

Cách đặt tên kép của vua Minh Mạng cho con cháu trong hoàng tộc

NGUYỄN HỒNG TRÂN

Vua Minh Mạng (tên hoàng tử là Nguyễn Phúc Đảm) lên làm vua năm Canh Thìn (1820). Ông là một vị vua có tri thức uyên thâm, biết nhìn xa thấy rộng.

“Niềm Riêng” của Huyền Trân Công Chúa

VĂN NHÂN

Trong bài thơ viết về dòng sông Hương, Nguyễn Trọng Tạo có bốn câu khá hay: Con sông đám cưới Huyền Trân/ Bỏ quên giải lụa phù vân trên nguồn/ Hèn chi thơm thảo nỗi buồn/ Niềm riêng nhuộm tím hoàng hôn đến giờ (Con sông huyền thoại).

Đẹp là… đức hạnh sống thực”

THÁI KIM LAN  
(Đôi điều về Con Đường Mẹ Đi)

Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu, tôi lại muốn đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”, Tiên Thánh Liễu Hạnh, Thánh Cô và một loạt những nhân vật được tôn sùng cho sức mạnh, thế lực hàng đầu của nữ giới Việt, thường được hóa thánh, sùng thượng một thời.

Phải chăng Chu thần Cao Bá Quát là cha đẻ của Phó vương Bắc kỳ Hoàng Cao Khải!?

THÁI DOÃN HIỂU

Thân sinh của Cao Bá Quát là ông đồ Cao Hữu Chiếu - một danh nho tuy không đỗ đạt gì. Ông hướng con cái vào đường khoa cử với rất nhiều kỳ vọng.

Chủ nghĩa toàn thể hình thức một tuyên ngôn

ANNIE FINCH  

Chúng tôi khát khao cái đẹp thi ca, và chúng tôi không e dè né tránh những nguồn mạch nuôi dưỡng chúng tôi. Chúng tôi sẵn sàng với chủ nghĩa Toàn thể hình thức (omniformalism), cho một thi pháp phong phú và mở rộng, giải phóng khỏi những doanh trại của những cuộc chiến thi ca đã chết rấp.

Thơ như là mỹ học của cái khác

Chuyên luận THƠ NHƯ LÀ MỸ HỌC CỦA CÁI KHÁC (Nxb. Hội Nhà văn - Song Thuy bookstore, 2012, 458tr) gồm ba phần: Phần một: THƠ NHƯ LÀ MỸ HỌC CỦA CÁI KHÁC, Phần hai: CHÂN TRẦN ĐẾN CÁI KHÁC, Phần ba: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG CỦA CÁI KHÁC.

Sự quyến rũ của lối viết

NGUYỄN QUANG HUY

(Khảo sát qua trường hợp "Người sông mê" qua cái nhìn của lí thuyết Cổ mẫu)

Vô thức trong văn học

NGUYỄN HỮU TẤN

Trong buổi lễ mừng thọ thất tuần, Sigmun Freud đã từng phát biểu: “Trước tôi, các thi sĩ và triết gia đã sớm phát hiện ra vô thức, còn tôi chẳng qua cũng chỉ khám phá ra những phương pháp khoa học để nghiên cứu vô thức mà thôi”.

Để có những giá trị đích thực

Tóm lược bài nói chuyện trao đổi một số vấn đề về tình hình văn học Xô viết những năm 80, đặc biệt là sau Đại hội 27 của GSTS V. Xmirnốp trong chuyến thăm Huế với Chi hội Nhà văn Bình Trị Thiên của đoàn cán bộ Học viện văn học Gorki (Liên Xô cũ) do nhà thơ Valentin Xôrôkin, phó Giám đốc Học viện và GSTS Vladimia Xmirnốp đã sang Việt Nam giảng dạy tại trường Viết văn Nguyễn Du năm 1987.

Tư duy và Thực tại

Tỳ kheo THÍCH CHƠN THIỆN

Theo Spaulding - The “New Rationlism”, New York, Henry Holt and Conpany, 1918, pp. 106 - 107 -, Aristotle nêu lên ba nguyên lý cơ bản của tư duy:

Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh qua đánh giá của Unesco

TRẦN NGUYÊN HÀO

Năm 1987, tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa của Liên hiệp quốc, UNESCO trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 24 (tại Paris từ 20/10 đến 20/11) đã ra Nghị quyết phong tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh danh hiệu kép: “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”.

Kinh cầu tự - lời nguyện cầu sự sống và khát vọng sáng tạo

ĐỖ HẢI NINH

Quan sát hành trình Thơ mới, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, vào đầu thập kỷ 40 của thế kỷ XX, Thơ mới bắt đầu có dấu hiệu chững lại, thậm chí khủng hoảng về cảm hứng và thi pháp.

Biểu tượng trong hệ thống văn hóa

JU. LOTMAN

Từ “biểu tượng” (symbol, còn được dịch là tượng trưng, biểu trưng, phù hiệu, kí hiệu) là một trong những từ nhiều nghĩa nhất trong hệ thống các khoa học về kí hiệu(1).

Trang 24/55
1 ...22 23 2425 26 ...55