Nghiên Cứu & Bình Luận
Tiếp nhận Trường phái hình thức Nga từ một chuyên luận khoa học
Như một quy luật hiển nhiên, có sáng tác văn học thì sớm muộn gì cũng có phê bình và lý luận văn học, càng về sau, có thêm các phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học - với tư cách là trường phái, trào lưu nối tiếp nhau nhằm tiếp cận và giải mã tác phẩm ngày một đa dạng, tối ưu, hiện đại để không ngừng làm đầy những giá trị và ý nghĩa của tác phẩm văn học.
Mỹ học trong sự biến chuyển của triết học ngày nay
Luôn suy ngẫm và chiêm nghiệm về tồn tại người cùng thế giới sống của nó để thấu hiểu “nhân cách đang đổi thay trong một thế giới đang thay đổi”, triết học đã có những bước ngoặt lớn qua thế kỷ XX và thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI.
Khởi sự của cái chết: văn bản nhấn chìm chủ thể
Roland Barthes trong một tiểu luận viết năm 1968 có tựa đề rất sốc Cái chết của tác giả, đã mở ra một nhận thức mới về văn chương. Tuyên cáo này có thể làm cho các nhà văn Việt Nam vốn mang nặng tư tưởng “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” phát hoảng. Tuy nhiên, lập luận của Barthes và thực tiễn văn học Việt Nam gần đây cho thấy những cây bút cách tân nhất đã ý thức từ bỏ địa vị quyền uy của tác giả và khơi mở một hướng tìm tòi mới, báo hiệu những vụ mùa bội thu của văn học Việt Nam tương lai.
Diễn ngôn trần thuật khơi mở lịch sử - lý giải số phận con người
NGUYỄN DUY CƯỜNGSự khơi mở những bí ẩn và xung đột lịch sử trong hai tiểu thuyết lịch sử Hội thề và Vạn Xuân là những đặc điểm lớn của tiểu thuyết lịch sử đương đại, mang đậm tính chất giải mã những tối khuyết của lịch sử Việt Nam. Cả hai tiểu thuyết ám ảnh trước số phận những con người tao biến của lịch sử, danh thần công tướng và cả những người phụ nữ . Cả hai cuốn tiểu thuyết đều lựa chọn bối cảnh chiến tranh để khai thác. Chính lúc này đây, số phận người phụ nữ trở nên đáng thương tâm nhất. Trong cuộc đắp đổi của núi sông, có biết bao số phận người phụ nữ bị cơn bão thời đại cuốn trôi, bị ném vào lửa đầy bi thương.
Huyền thoại và giải huyền thoại trong tư tưởng của Roland Barthes
Không ai nỗ lực hơn Barthes trong việc làm cho tư tưởng của chính ông trở thành không sao có thể xác định được. Đọc Barthes, cũng như đọc Foucault, Derrida, Deleuze, hay Lacan, nghĩa là tự đày đoạ bản thân vào một ma cung của ngôn ngữ, trong đó ý nghĩa trôi nổi bập bềnh không sao nắm giữ được.
Tiểu thuyết Pháp nhìn vào nước Pháp
Việc Frédéric Beigbeder và Michel Houellebecq mấy năm gần đây nhận mấy giải thưởng văn chương danh giá hạng nhất của nước Pháp không chỉ cho thấy một sự thay đổi nhất định trong tiếp nhận và đánh giá của công chúng đối với “những đứa con hư” như hai nhà văn nhiều tai tiếng ấy, mà còn làm nổi bật lên một điều: tiểu thuyết Pháp ngày càng có xu hướng nhìn vào những vấn đề lớn hơn phạm vi các cá nhân đơn lẻ.
Con người: Sinh vật biết hành động!
“Con người là thước đo của vạn vật” – nhận định ấy đã xác lập nên môn nhân học. “Thước đo ấy không ở nơi con người mà phải tìm ở một thế giới lý tưởng, vượt lên trên con người” – quan điểm trái ngược này nâng cao kích thước triết học của vấn đề.
Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ
Cho đến nay, về cơ bản, các vấn đề như tác giả, tác phẩm, văn bản đã được giới thiệu rộng rãi ở ta. Song sự hình dung về diễn ngôn, sự lí giải diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ còn có những điểm chưa rõ ràng.
Phê bình văn học hay là vương quốc của cái tranh luận
Phê bình tác động trực tiếp tới tác phẩm văn học. Nó phân tích, giải thích, cắt nghĩa để nắm bắt quan niệm và tư tưởng nghệ thuật chìm sâu trong các tầng vỉa của tác phẩm, bằng cách ấy nó biến tác phẩm tồn tại dưới dạng một văn bản thành tác phẩm tồn tại trong ý thức của chủ thể tiếp nhận. Nó tạo ra xung quanh tác phẩm một khu vực “từ trường” của dư luận xã hội để tác phẩm vừa tồn tại như một đối tượng hiện hữu cụ thể, vừa như một hiện tượng tinh thần đầy chất lí tưởng.
Con người - quen mà lạ
Hội nghị thế giới về triết học được tổ chức năm năm một lần, quy tụ hàng ngàn triết gia từ nhiều nước. Chủ đề chung của hội nghị lần thứ 18 (1988, tại Brighton, Anh) là “Quan niệm triết học về con người”, với các đề tài trong các phiên họp toàn thể: con người như là đối tượng của triết học; con người: bản tính, tinh thần và cộng đồng; hiện tại và tương lai của loài người.
Nhóm Bakhtin - những vị tiền bối của chủ nghĩa hậu hiện đại
Terry Eagleton, trong bài “I Contain Multitudes”, gọi Bakhtin “ngôi sao của Phương Tây hậu hiện đại” và viết: “Bởi lẽ hầu như không có chủ đề hậu hiện đại thời thượng nào mà chưa được Bakhtin dự cảm trước. Diễn ngôn, tính lai, tính khác, tình dục, nổi loạn, biến thái, đa hợp, văn hóa đại chúng, thân xác, cái tôi phi trung tâm, tính vật chất của ký hiệu, chủ nghĩa lịch sử, đời thường: nhà tư tưởng hậu cấu trúc sớm này, như cách gọi của Graham Pechey, đã hình dung trước quá nhiều điều về thời đại của chúng ta, đến mức sẽ đáng ngạc nhiên nếu như trong tác phẩm của ông chúng ta không thấy đề cập đến Posh và Becks”.
Tính lưỡng thê của phê bình văn học
(Đọc âm bản Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy của Đỗ Lai Thúy) Đọc âm bản Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy của Đỗ Lai Thúy, vì thế mở ra nhiều hơn một chân trời. Với Đỗ Lai Thúy, chúng ta biết, ông sẽ còn trở lại với con vật lưỡng thê ấy, bởi với ông, phê bình là một cách thế để “bù đắp” hiện hữu ở đời, phê bình vì thế là bản mệnh[xvi].
Thư của Tagore gửi bạn thơ xứ hoa Tuy líp
NGUYỄN THI VÂN Kỷ niệm 150 năm ngày sinh Tagore Trong quá trình tìm kiếm các bản dịch tiếng Hà Lan của đại thi hào Rabindranath Tagore (1861-1941) trong những năm làm việc tại Hà Lan, nghiên cứu gia Liesbeth Meyer đã phát hiện một số thư trao đổi giữa Tagore với Frederik van Eeden (1860-1932) một trong những người Hà Lan đầu tiên đã giới thiệu thơ Tagore đến với xứ xở hoa tuy líp.
Sự hình thành đội ngũ sáng tác văn học trẻ các tỉnh phía Nam 10 năm qua
PHẠM PHÚ PHONG Đối với sự tồn tại và phát triển của một nền văn học không thể không kể đến đội ngũ những người sáng tác trẻ. Đó là lực lượng sung sức, giàu nhiệt tình và báo hiệu những năng lực mới cần được liên tục bổ sung.
Về thơ trẻ hiện nay
AN-ĐRÂY ĐÊ-MEN-CHI-ÉP(Phát biểu của nhà thơ An-đrây Đê-men-chi-ép - Tổng biên tập Tạp chí “Tuổi trẻ” trong cuộc hội thảo về thơ nhân Đại hội các nhà văn trẻ Liên Xô lần thứ VIII.)
Yếu tố phi lý trong truyện ngắn “Tôi đến chỉ để gọi điện thoại” của G.G.Marquez
PHAN TUẤN ANH“Ôi, có lý và phi lý lẫn lộn vào nhau, lý trí trong điên loạn” [6,39].
Édouard Glissant - Nhà văn tạp chủng toàn-cầu
TRẦN THIỆN ĐẠONếu như Viện Hàn lâm Thụy Điển, đầu tháng mười năm ngoái, rốt cuộc đã trao giải Nobel 2010 cho nhà văn Pêru Mario Vargas Llosa hụt biết bao nhiêu lần trước đó(1), thì nay, Viện không còn có thể vớt vát được nữa.
Cách mạng Tháng Tám - sự hình thành và yêu cầu phát triển đội ngũ nhà văn kiểu mới
PHONG LÊ Trở ngược lại buổi đầu của nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới, ta đều thấy lực lượng viết của văn học “vô sản - cách mạng” - như tên gọi ở giai đoạn hình thành của nó, cơ bản được cấu tạo từ hai nguồn.
Ngôn từ nói / thơ Slam
Lời người dịch: Nhà thơ Slam Lisa Martinovic đồng ý cho chúng tôi chuyển dịch bài viết ngắn này, khởi đầu giới thiệu với bạn đọc một phong trào thơ trình diễn Mỹ. Đây là một phong trào thơ được nhà thơ Marc Smith sáng lập tại Chicago.
Sóng lành mùa Phật Đản
TRẦN KIÊM ĐOÀNMấy tháng trước ngày cơn đại sóng thần - grand tsunami - vỡ trào quét vào vùng biển Ấn Độ vào năm 2004, tàn phá vùng duyên hải của 12 nước ven biển và giết hại 230 nghìn mạng sống, người ta chú ý đến hiện tượng thiên di của các loài động vật.
Trang 29/55
1 ...27 28 2930 31 ...55