Nghiên Cứu & Bình Luận
Bàn thêm về câu "Lấy dân làm gốc"

TRẦN ĐÌNH SỬ

Từ khi có bài báo ngắn Dân là gốc hay lấy dân làm gốc của Văn Như Cương (Văn nghệ số 48-1988), một số bạn đã viết bài bàn lại, nói chung cho rằng nói "Lấy dân làm gốc" vẫn không mất ý nghĩa tốt đẹp của nó. Tôi cũng tán thành với các ý kiến đó, mặc dầu tôi vẫn cho rằng dịch "dân là gốc" như anh Cương bàn cũng đúng.

Hình tượng chuột trong văn hóa và văn học

NGUYỄN VĂN HÙNG    

Chuột là loài vật luôn hiện hữu trong cuộc sống con người, bao gồm cả đời sống vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần.

Chuột và những suy nghiệm trong đời sống

YẾN THANH  

Đối với mỗi người Việt Nam, chuột là một “người hàng xóm” tự nhiên quen thuộc. Thật ra, trong lịch sử của loài người, có lẽ không loài động vật nào gắn bó tự nhiên với chúng ta hơn loài chuột.

Lý luận phê bình và đổi mới

NGỌC TRAI

Văn học ta trong những năm gần đây đang có dấu hiệu chuyển hướng và đổi mới một cách đa dạng, phong phú.

Mối quan hệ giữa lòng bản và bài bản

DƯƠNG BÍCH HÀ  

Văn hóa dân gian, trong đó có âm nhạc, là một bộ phận nghệ thuật quan trọng trong nền văn hóa đa dân tộc của Việt Nam. Nó phản ánh sâu sắc những tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của con người. Nó gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của nhân dân và phục vụ nhân dân. Song song với cuộc sống của con người, nó đã tồn tại qua mấy nghìn năm lịch sử đến nay.

Sắp xếp lại ý thức viết

VÕ CÔNG LIÊM  

Bất cứ là văn, thơ hay biên khảo, ký sự… nói chung là viết.

Thi pháp lục bát Ngô Minh

HỒ THẾ HÀ  

Lục bát là thể thơ đặc trưng thể hiện bản sắc và tâm hồn dân tộc Việt. Nó trở thành tình cảm, tâm thức sáng tạo và tiếp nhận của nhân dân từ ngàn đời nay, nó trở thành hữu thức và “vô thức tập thể” trong sinh hoạt tinh thần và sinh hoạt vật chất của toàn dân.

Đạo Mẫu dưới góc nhìn cấu trúc luận của Claude Levi-Strauss

TRẦN HỮU SƠN     

Đạo Mẫu là hình thức tôn giáo quan trọng ở Việt Nam. Hiện nay, đạo Mẫu đang có bước “chuyển mình” và phát triển mạnh mẽ cả về thiết chế và đối tượng tham gia. Vì vậy, đạo Mẫu đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.

Con người và những cái nhìn con người trong văn học (1)

ĐỖ LAI THÚY

Cuốn sách của giáo sư Trần Đức Thảo đề cập đến nhiều vấn đề, rộng và sâu. Bài báo này chỉ nói đến một luận điểm mấu chốt của ông, bản chất con người và những ngẫm nghĩ gợi ra từ đó, trong sự đối chiếu với văn học gần đây.

Những đường parabole tư duy

(Một vài trao đổi với nhà thơ Dương Tường)

NGÔ THẾ OANH

       (thực hiện)

Phản ánh nghệ thuật nhìn từ phương thức tồn tại của tác phẩm văn học

MAI LIÊN GIANG

(Qua công trình Phản ánh nghệ thuật trong mỹ học của Lukács György của Trương Đăng Dung)

Hàn Mặc Tử - từ một lối viết

LƯỜNG TÚ TUẤN
            (Tặng Yến Linh và Thái Hạo)

“Hình thức nghệ thuật nếu được hiểu đúng thì nó không tạo hình thức cho một nội dung đã có sẵn và được tìm thấy, mà là cái hình thức cho phép lần đầu tiên tìm thấy và nhận ra nội dung” (M. Bakhtin).

Việt Nam giữa Canada, Ta giữa Tây

ĐỖ QUYÊN

(Nhân đọc “Cái vú thừa” - tập truyện của McAmmond Nguyen Thi Tu, Nxb. Hội Nhà văn 2018) 

Dòng chảy ý thức thơ tình Trần Hạ Vi trên bình diện siêu hình

PHẠM QUYÊN CHI  

Tâm lí học cổ điển đã xây dựng nên sơ đồ quy nạp của quá trình hình thành các đơn vị cơ bản của tư duy - và khái niệm duy lí gắn liền với từ.

Nhụy Nguyên - Trôi giữa hai chiều kích thời gian

YẾN THANH

“Hoa dại như là niềm ân nghĩa. Nhìn hoa nghiệm ra sự hiện hữu của những gì tưởng đã tan loãng hư vô”
                               [Nhụy Nguyên]

Vấn đề về cái kết ở trong truyện

JOSEPH HILLIS MILLER    

Không phải ngẫu nhiên khi cho rằng quan niệm về cái kết ở trong truyện rất khó để xác định rõ ràng, cho dù là “về mặt lý thuyết”, hay với một cuốn tiểu thuyết nhất định, hoặc với các tiểu thuyết ở một thời kỳ nhất định. Quan niệm về cái kết ở trong truyện vốn dĩ là “không thể giải quyết được.” (undecidable).

Du Tử Lê, Mẹ Về Biển Đông

NGUYỄN ĐỨC TÙNG    

Tôi đọc trường khúc Mẹ Về Biển Đông của Du Tử Lê lần đầu giữa một mùa hè khô hạn, mặt đất nắng cháy nứt nẻ thoảng mùi hoa hồng dại, thứ cây mọc nhiều ở Alberta.

Cảm thức văn hóa trong thơ nữ Việt Nam hiện đại

HỒ TIỂU NGỌC    

Trong bầu không khí dân chủ tối đa và nhận thức tối đa của con người thời hậu chiến, nền thơ Việt Nam, trong đó có thơ nữ lại nhanh chóng hòa nhập và tạo ra những góc nhìn đa dạng về cuộc sống.

Trang 8/55
1 ...6 7 89 10 ...55